Giáo trình độc chất học đại cương - chương 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 5 103 Điều trị ngộ độc: Bệnh súc được đưa vào chỗ tối, tránh ánh sáng, tiếng động và mọikích thích. Hấp phụ chất độc bằng than hoạt tính (2 g/kgP). Không gây nôn vì làm tăng cogiật. Dùng thuốc an thần va giãn cơ: pentobarbital, methocarbamol (150 mg/kgP). Cho thởoxy và hô hấp nhân tạo nếu cần thiết. Không có chất kháng độc đặc hiệu.c. Thallium sulfate (Tl2SO4) Thallium sulfate không mùi không vị, dễ hấp thu qua đường hô hấp, đường dạ dày, ruột,qua da, súc vật có thể bị ngộ độc do ăn động vật bị ngộ độc thallium. Hiện nay trên thế giới dãcấm dùng do độc tính của nó. - Cơ chế gây độc: Tl kết hợp với nhóm sulfhydryl ty lạp thể gây cản trở qúa trìnhphosphoryl oxy hoá. - Triệu chứng ngộ độc: Xảy ra trong khoảng từ 0,5 ngày đến 2 ngày với các triệu chứngtiêu hoá như đau bụng, nôn, buồn nôn, nôn ra máu, ỉa chảy có máu. Triệu chứng thần kinhxuất hiện sau 2 - 5 ngày như đau đầu, yếu cơ, mệt xỉu, đau và yếu chi, mất điều hoà (ataxia),giãn đồng tử co giật, trì trệ và hôn mê. Nếu người hoặc vật không chết ngay thường để lại cáctriệu chứng thần kinh kéo dài. Liều gây chết là 14 mg/kg. Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày cơ chế gây độc của các hợp chất phospho hữu cơ và carbamat? 2. Nêu các phương pháp chẩn đoán ngộ độc các hợp chất phospho hữu cơ và carbamat và các biện pháp phòng, trị? 3. Trình bày cơ chế gây độc của hợp chất clo hữu cơ? 4. Nêu các phương pháp chẩn đoán ngộ độc clo hữu cơ và các biện pháp phòng, trị? 5. Trình bày cơ chế gây độc của các thuốc diệt chuột có độc tính cao (strychnin, Thallium sulfate, Sodium fluoroacetate và fluoroacetamide). 6. Nêu các biện pháp phòng và điều trị ngộ độc strychnin, Thallium sulfate, Sodium fluoroacetate và fluoroacetamide. Chương V Ngộ độc thuốc thú y Hiện tại sự khác nhau giữa thức ăn - thuốc - chất độc trong cuộc sống hàng ngày vẫnchưa thật rõ ràng. Thuốc là con dao hai lưỡi, nếu dùng đúng nó có tác dụng chữa bệnh, ngượclại là chất độc. Khi nồng độ thuốc trong cơ thể cao (ở máu cao thường do nhiễm độc cấp;trong tổ chức cao thường do nhiễm độc mãn tính) đều gây ra trạng thái ngộ độc thuốc.Chương này không đề cập đến các trường hợp sử dụng thuốc quá hạn, kém phẩm chất. Cũngkhông bàn đến trường hợp tuỳ tiện, hay do trình độ chuyên môn kém, bảo quản, pha chếkhông đúng qui cách...dẫn đến ngộ độc thuốc thú y. Chủ yếu phần này đề cập đến những vấnđề sau - Ngộ độc thuốc có liên quan đến bản thân các dạng thuốc sử dụng. - Hiện tượng dị ứng thuốc - Tác dụng phụ của rthuốc 103 104 - Độc tính của thuốc kháng sinh và các thuốc hoá học trị liệu trong chăn nuôi thú y. Do nhu cầu thuốc phòng trị bệnh cho động vật ngày càng tăng, số lượng và chủng loại sửdụng ngày càng nhiều. Tình trạng sử dụng nhầm thuốc đưa tới ngộ độc là không thể tránh khỏi. Chăn nuôi theo kiểu công nghiệp phát triển, số đầu gia súc, gia cẩm nhiều, việc sửdụng thuốc phải tiến hành đại trà, đồng loạt, do vây sẽ gặp các trường hợp ngộ độc sau: Những cá thể có độ mẫn cảm với thuốc cao cùng tồn tại trong đàn. Những con có sẵn các yếu tố bệnh lý về gan, tim, thận... làm giảm sức chịu đựng vớithuốc Khi tiêm vacin cũng làm giảm khả năng chịu thuốc đễ gây ngộ độc. Sử dụng thuốc không đúng qui định: quá liều do pha trộn không đều, chỗ nhiều, chỗ ít...1. Đại cương1.1. Nguyên nhân Do liều lượng thuốc: quá liều, sai liều lượng, liệu trình. Ngược lại có thể do giảm liềutrong quá trình điều trị hay dùng quá lâu một loại thuốc. Cũng có thể do sự tương tác giữa cácthuốc dùng khi điều trị. Cơ thể động vật bị bệnh về gan, thận nên giảm khả năng đào thảithuốc. Đường đưa thuốc không thích hợp, sai chu kỳ dùng thuốc. Do tác dụng phụ có hại của thuốc: Adverse Drug Reaction (ADR) một phản ứng có hạicủa thuốc không được định trước và xuất hiện ở liều phòng, trị làm thay đổi một chức năngsinh lý (tác dụng có hại xuất hiện ở liều dùng thuốc cho phép). ADR không bao gồm nhữngphản ứng do dùng sai thuốc, sai liều của nguyên nhân một. Nguy cơ xuất hiện RDA là hậuquả không thể tránh khỏi của việc dùng thuốc. Hầu như tất cả các thuốc có hiệu lực, dù đượcdùng khôn khéo đến mấy đều có thể gây RDA.1.2. Biện pháp đề phòng Tuỳ theo nguyên nhân gây ra để có biện pháp phòng ngừa thích hợp. Với nguyên nhân thứ nhất chủ yếu là do thao tác kỹ thuật của cán bộ chuyên môn. Khi giasúc bị trúng độc do nguyên nhân nay, ta nhận biết được ngay, có biện pháp khắc phục kịp thời. Gan, thận là hai nơi chuyển hoá thaỉ trừ chất độc chủ yếu. Tế bào gan tạo enzym giúpcho quá trình chuyển hoá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
độc chất học quá trình động học các loại chất độc cách chữa trị phương pháp ngăn ngừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2: Phân bố của chất độc
69 trang 30 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 2
16 trang 24 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 3
22 trang 23 0 0 -
83 trang 23 0 0
-
Độc chất học thức ăn chăn nuôi - TS. Nguyễn Quang Thiệu
48 trang 23 1 0 -
Bài tiểu luận: Độc chất trong sản xuất
11 trang 23 0 0 -
Tìm hiểu về Độc chất học: Phần 2
65 trang 22 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Độc chất học thú y
8 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về Độc chất học: Phần 1
118 trang 22 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 1
34 trang 20 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 4
30 trang 19 0 0 -
51 trang 19 0 0
-
Giáo trình - Y pháp - Chương 5
15 trang 18 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 6
21 trang 18 0 0 -
Những vấn đề cơ bản về độc học môi trường
81 trang 17 0 0 -
Giáo trình độc chất học đại cương - chương 7
36 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu độc chất (Sách đào tạo dược sĩ): Phần 1
72 trang 17 0 0 -
Introduction to ENVIRONMENTAL TOXICOLOGY Impacts of Chemicals Upon Ecological Systems - CHAPTER 6
21 trang 16 0 0 -
Giáo trình - Y pháp - Chương 6
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Độc chất học môi trường: Chương 1 - TS. Lê Quốc Tuấn
27 trang 15 0 0