Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (In lần thứ ba): Phần 2
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.95 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Kiểm tra đánh giá trong giáo dục" trình bày các nội dung chương 3 - Xử lý và phản hồi kết quả kiểm tra đánh giá. Cuối sách có phần phụ lục để người đọc tra cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (In lần thứ ba): Phần 2Chương 3 XỬ LÍ V À PH Ả N HỒI KẾT QUẢ KIỂM T R A ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ: - Hiểu và vận dụng được xu hướng đổi mói và triết líđánh giá vì sự tiến bộ học tập. - Hiếu và vận dụng được các yêu cầu, nguyên tắc kiểmtra đánh giá hỗ trợ cải tiến chất lượng học tập. - Hình thành kĩ năng phản hồi từ két quả của các bàikiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và sử dụngcác dữ liệu phân tích từ bài kiểm tra nhằm nâng cao chấtlượng học tập trên lớp. - Hiểu và vận dụng được theo cách tiếp cận đối mới vềkiểm tra đánh giá dành cho các cấp học do Bộ Giáo dục vàĐào tạo quỵ định. NỘI DUNG - Xu hướng đổi mới và triết lí đánh giá vì sự tiến bộhọc tập. - Yêu cầu, nguyên tắc kiếm tra đánh giá hỗ trợ cải tiếnchất lượng học tập. - Xử lí két quả kiêm tra đánh giá. - Phản hồi kết quả kiếm tra đánh giá. - Các quan điếm và văn bản hiện hành về kiểm trađánh giá.1743.1. Xu hướng đổi mới và triết lí đánh giá vì sự tiến bộ học tập3.1.1. Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động học tập theo cách tiếp cận năng lực Cùng với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi cùa xã hội, đòihói giáo dục phải có sự thay đổi. Xu hướng đổi mới kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh tập trung theo cáchướng sau: - Chuyển từ chủ yếu sử dụng đánh giá kết quả học tậpcuối môn học, khoá học (đánh giá tổng kết) nhàm mục đíchxếp hạng, phân loại sang sử dụng đa dạng các loại hình đánhgiá, coi trọng đánh giá thường xuyên, định kì sau từng phần,tùng chương nhàm mục đích phản hồi điều chinh quá trìnhgiảng dạy và học tập (đánh giá quá trình). - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sangđánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâmđánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức... (đánh giá kiểutruyền thống) sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyếtnhững vấn đề của thực tiễn cuộc sổng (đánh giá hiện đại -phi truyền thống), đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tưduy bậc cao như tư duy sáng tạo, siêu nhận thức (nghĩ vềcách suy nghĩ). - Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá),sang đánh giá đa chiều (không chỉ giáo viên đánh giá mà họcsinh cùng đánh giá - tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau). 175 - Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quátrình dạy học sang việc tích họp đánh giá vào quá trình dạyhọc, xem đánh giá là một phương pháp dạy học. - Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá:Sử dụng các phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường cùacông cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và sừdụng các mô hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết quàđánh giá.3.1.2. Triết lí đánh giá Để tối ưu hoá việc giảng dạy nhằm đảm bảo thúc đẩy họctập/phát triển người học, mỗi giáo viên phải hiểu rõ triết lí176đánh giá: đánh giá để phát triền học tập, đánh giá như làquá trình học và đánh giá kết quà học tập. Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá vì sự tiến bộcủa người học (assessment for learning): là xác định rõ kiếnthức nền tảng và các kĩ năng của học sinh, đồng thời theo dõisự tiến bộ của các em trong việc học tập. Đánh giá để pháttriển học tập đòi hỏi giáo viên sử dụng thông tin về kết quảkiểm tra đánh giá để cải thiện hoạt động giảng dạy, phát triểnnăng lực của học sinh. Kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ nghĩalà đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, phảicung cấp những thông tin phản hồi giúp giáo viên biết từnghọc sinh tiến bộ đến đâu, những lĩnh vực nào có sự tiến bộ,chồ nào còn yếu để điều chinh quá trình dạy học. Đánh giáđể phát triển học tập hay vì sự tiến bộ cùa học sinh thay vì đểxếp hạng, chủ yếu phản hồi cho người học biết những điểmmạnh, điểm yếu để học sinh điều chỉnh cách học, cải thiệnthành tích; đánh giá phải làm sao để học sinh không sợ hãi,không bị thương tổn để thúc đẩy học sinh nỗ lực học tập.Đánh giá vì sự tiến bộ cùa học sinh còn có nghĩa là sự đánhgiá phải diễn ra trong suốt quá ưình dạy học, giúp học sinhso sánh, phát hiện mình thay đổi thế nào trên con đường đạtmục tiêu học tập của cá nhân đã đặt ra. Kiểm tra đánh giá ở các trường phổ thông hiện nay chi làchấm điểm phục vụ mục đích xếp loại mà chưa chú trọng đếnsự phản hồi vì sự tiến bộ của học sinh. Giáo viên chấm bàikiểm tra thường chi cho điểm hoặc chỉ phê chung chung, bàilàm “sơ sài”, “sai”, “làm ẩu”... hay chỉ viết kí hiệu sai hay kíhiệu đúng chứ chưa chi rõ cho học sinh biết tại sao sai, sainhư thế nào. Sự phản hồi không đầy đủ, phản hồi tiêu cực,không mang tính xây dựng như vậy thường làm học sinh mấtniềm tin, không có động lực để sửa lỗi, làm cho người học 177chán nản... Theo các chuyên gia đánh giá giáo dục, phản hồimang sắc thái xúc cảm âm tính, tiêu cực, làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (In lần thứ ba): Phần 2Chương 3 XỬ LÍ V À PH Ả N HỒI KẾT QUẢ KIỂM T R A ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU Sau khi học xong chương này, sinh viên sẽ: - Hiểu và vận dụng được xu hướng đổi mói và triết líđánh giá vì sự tiến bộ học tập. - Hiếu và vận dụng được các yêu cầu, nguyên tắc kiểmtra đánh giá hỗ trợ cải tiến chất lượng học tập. - Hình thành kĩ năng phản hồi từ két quả của các bàikiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và sử dụngcác dữ liệu phân tích từ bài kiểm tra nhằm nâng cao chấtlượng học tập trên lớp. - Hiểu và vận dụng được theo cách tiếp cận đối mới vềkiểm tra đánh giá dành cho các cấp học do Bộ Giáo dục vàĐào tạo quỵ định. NỘI DUNG - Xu hướng đổi mới và triết lí đánh giá vì sự tiến bộhọc tập. - Yêu cầu, nguyên tắc kiếm tra đánh giá hỗ trợ cải tiếnchất lượng học tập. - Xử lí két quả kiêm tra đánh giá. - Phản hồi kết quả kiếm tra đánh giá. - Các quan điếm và văn bản hiện hành về kiểm trađánh giá.1743.1. Xu hướng đổi mới và triết lí đánh giá vì sự tiến bộ học tập3.1.1. Xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động học tập theo cách tiếp cận năng lực Cùng với sự phát triển kinh tế, sự thay đổi cùa xã hội, đòihói giáo dục phải có sự thay đổi. Xu hướng đổi mới kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh tập trung theo cáchướng sau: - Chuyển từ chủ yếu sử dụng đánh giá kết quả học tậpcuối môn học, khoá học (đánh giá tổng kết) nhàm mục đíchxếp hạng, phân loại sang sử dụng đa dạng các loại hình đánhgiá, coi trọng đánh giá thường xuyên, định kì sau từng phần,tùng chương nhàm mục đích phản hồi điều chinh quá trìnhgiảng dạy và học tập (đánh giá quá trình). - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sangđánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâmđánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức... (đánh giá kiểutruyền thống) sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyếtnhững vấn đề của thực tiễn cuộc sổng (đánh giá hiện đại -phi truyền thống), đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tưduy bậc cao như tư duy sáng tạo, siêu nhận thức (nghĩ vềcách suy nghĩ). - Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá),sang đánh giá đa chiều (không chỉ giáo viên đánh giá mà họcsinh cùng đánh giá - tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau). 175 - Chuyển đánh giá từ một hoạt động độc lập với quátrình dạy học sang việc tích họp đánh giá vào quá trình dạyhọc, xem đánh giá là một phương pháp dạy học. - Sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá:Sử dụng các phần mềm thẩm định các đặc tính đo lường cùacông cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và sừdụng các mô hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết quàđánh giá.3.1.2. Triết lí đánh giá Để tối ưu hoá việc giảng dạy nhằm đảm bảo thúc đẩy họctập/phát triển người học, mỗi giáo viên phải hiểu rõ triết lí176đánh giá: đánh giá để phát triền học tập, đánh giá như làquá trình học và đánh giá kết quà học tập. Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá vì sự tiến bộcủa người học (assessment for learning): là xác định rõ kiếnthức nền tảng và các kĩ năng của học sinh, đồng thời theo dõisự tiến bộ của các em trong việc học tập. Đánh giá để pháttriển học tập đòi hỏi giáo viên sử dụng thông tin về kết quảkiểm tra đánh giá để cải thiện hoạt động giảng dạy, phát triểnnăng lực của học sinh. Kiểm tra đánh giá vì sự tiến bộ nghĩalà đánh giá phải diễn ra trong suốt quá trình dạy học, phảicung cấp những thông tin phản hồi giúp giáo viên biết từnghọc sinh tiến bộ đến đâu, những lĩnh vực nào có sự tiến bộ,chồ nào còn yếu để điều chinh quá trình dạy học. Đánh giáđể phát triển học tập hay vì sự tiến bộ cùa học sinh thay vì đểxếp hạng, chủ yếu phản hồi cho người học biết những điểmmạnh, điểm yếu để học sinh điều chỉnh cách học, cải thiệnthành tích; đánh giá phải làm sao để học sinh không sợ hãi,không bị thương tổn để thúc đẩy học sinh nỗ lực học tập.Đánh giá vì sự tiến bộ cùa học sinh còn có nghĩa là sự đánhgiá phải diễn ra trong suốt quá ưình dạy học, giúp học sinhso sánh, phát hiện mình thay đổi thế nào trên con đường đạtmục tiêu học tập của cá nhân đã đặt ra. Kiểm tra đánh giá ở các trường phổ thông hiện nay chi làchấm điểm phục vụ mục đích xếp loại mà chưa chú trọng đếnsự phản hồi vì sự tiến bộ của học sinh. Giáo viên chấm bàikiểm tra thường chi cho điểm hoặc chỉ phê chung chung, bàilàm “sơ sài”, “sai”, “làm ẩu”... hay chỉ viết kí hiệu sai hay kíhiệu đúng chứ chưa chi rõ cho học sinh biết tại sao sai, sainhư thế nào. Sự phản hồi không đầy đủ, phản hồi tiêu cực,không mang tính xây dựng như vậy thường làm học sinh mấtniềm tin, không có động lực để sửa lỗi, làm cho người học 177chán nản... Theo các chuyên gia đánh giá giáo dục, phản hồimang sắc thái xúc cảm âm tính, tiêu cực, làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục Kiểm tra giáo dục Đánh giá trong giáo dục Cải tiến chất lượng học tập Phản hồi kết quả đánh giá Triết lý đánh giá giáo dụcTài liệu liên quan:
-
28 trang 61 0 0
-
235 trang 31 0 0
-
27 trang 30 0 0
-
Đại cương về Giáo dục học: Phần 2
138 trang 30 0 0 -
25 trang 27 0 0
-
Bài giảng Đo lường & đánh giá trong giáo dục
34 trang 22 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục (In lần thứ ba): Phần 1
175 trang 22 0 0 -
Đánh giá xác thực và áp dụng trong môn Toán cấp Trung học cơ sở
5 trang 20 0 0 -
Module MN 33: Đánh giá trong giáo dục mầm non - Phan Lan Anh
38 trang 20 0 0 -
27 trang 19 0 0