Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2 - NXB Khoa học Kỹ thuật
Số trang: 164
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.63 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình chia sẻ kiến thức của 3 chương còn lại gồm: Tổ chức quá trình dạy học; công nghệ dạy học hiện đại, đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề. Giáo trình này cũng phản ánh được những thành tựu của lý luận dạy học hiện đại vê mặt lý thuyết cũng như ứng dụng các phương tiện kỹ thuật. đặc biệt là công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học truyền thống và không truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2 - NXB Khoa học Kỹ thuậtCHƯƠNG IVTỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌCI. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬTDạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệtnhất định về hình thức tổ chức dạy học.Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dướihình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh đểtổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn rakhông có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trênmạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trìnhdạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm củamình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướngdẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằngcách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn màngười thầy đã soạn thảo.Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Côngnghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hìnhthức tổ chức dạy học truyền thốngTrong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đâythường được dùng phổ biến:- Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết);- Bài thực hành (hoạt động vật chất);- Semina;- Tham quan ngoại khoá;Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font co- Hoạt động tự lực của học sinh;- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh.Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trìnhdạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắcdạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống,Formatted: Font cotính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôivới hành...Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vàomục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiếtbị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hộixung quanh...). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theobài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệmvụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thứcdạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày mộtcách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống.Formatted: Font coII. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỀNTHỐNG1. Bài lên lớp1.1 Khái niệm về bài lên lớpFormatted: Font coBài lên lớp là hình thức cơ bản của quá trình dạy học, bao gồmmột đoạn hoàn chỉnh, được diễn ra trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (một hoặc vài tiết học), tại một địa điểm xác định (phòng học)với một số lượng học sinh nhất định, có trình độ phát triển đồngđều (lớp học).Bài lên lớp có các đặc trưng sau:- Có tính tổ chức trọn vẹn (thực hiện đầy đủ các khâu củaQTDH).- Thể hiện sinh động tính quy luật về:• Mối liên hệ giữa mục đích- nội dung - phương pháp –Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font cophương tiện trong những bài học cụ thể;• Sự thống nhất giữa hoạt động của thầy và hoạt động củatrò;Sự thống nhất giữa hoạt động của mỗi cá nhân học sinh với hoạtđộng chung của tập thể lớp.- Khối lượng kiến thức mà học sinh phải chiếm lĩnh được quyđịnh thống nhất theo phân phối chương trình môn học.Formatted: Font co- Trong mỗi bài lên lớp thường phải sử dụng tổng hợp nhiềuphương pháp dạy học khác nhau nhằm mục đích đã định trước. Vìthế bài lên lớp được xem là một hình thức quan trọng của dạy họclý thuyết, trong đó những nguyên tắc dạy học được vận dụng có hệthống.Formatted: Font coFormatted: Font co1.2. Các kiểu bài lên lớpBài lên lớp có nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại có những dạngkhác nhau được xác định bằng nguồn kiến thức hoặc bằng mức độhoạt động nhận thức của học sinh. Trong đó có ba kiểu cơ bản:- Bài lên lớp hình thành kiến thức, kỹ năng;- Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng: củng cố, vận dụng,khái quát; - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng.Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thường có ba loại bài: Bài dạy lý thuyết kỹ thuật - công nghệ;- Bài dạy thực hành kỹ thuật - công nghệ;- Bài dạy sản xuất.Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font co1.3. Cấu trúc bài lên lớpCấu trúc bài lên lớp là mối liên hệ có quy luật giữa mục đích,nội dung và phương pháp dạy học, thể hiện trong mối tương quan,và trình tự sắp xếp các bước lên lớp.Như vậy, để nghiên cứu xây dựng cấu trúc bài lên lớp người taphải: Phân chia bài lên lớp thành các khâu, các bước một cách hợplý;Formatted: Font co- Trong mỗi khâu mỗi bước đó cũng như trong cả ba đều phảituân- Phân chia thời gian và sắp xếp các bước đó theo một trình tựhợp lý.Trên cơ sở vận dụng logíc của quá trình dạy học, trong thực tếbài lên lớp kiểu tổng hợp thường được cấu trúc theo năm bước sau.Bước 1 - Tổ chức lớp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp: Phần 2 - NXB Khoa học Kỹ thuậtCHƯƠNG IVTỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌCI. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬTDạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệtnhất định về hình thức tổ chức dạy học.Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dướihình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh đểtổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn rakhông có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trênmạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trìnhdạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm củamình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướngdẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằngcách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn màngười thầy đã soạn thảo.Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Côngnghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hìnhthức tổ chức dạy học truyền thốngTrong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đâythường được dùng phổ biến:- Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết);- Bài thực hành (hoạt động vật chất);- Semina;- Tham quan ngoại khoá;Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font co- Hoạt động tự lực của học sinh;- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh.Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trìnhdạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắcdạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống,Formatted: Font cotính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôivới hành...Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vàomục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiếtbị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hộixung quanh...). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theobài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệmvụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thứcdạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày mộtcách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống.Formatted: Font coII. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỀNTHỐNG1. Bài lên lớp1.1 Khái niệm về bài lên lớpFormatted: Font coBài lên lớp là hình thức cơ bản của quá trình dạy học, bao gồmmột đoạn hoàn chỉnh, được diễn ra trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (một hoặc vài tiết học), tại một địa điểm xác định (phòng học)với một số lượng học sinh nhất định, có trình độ phát triển đồngđều (lớp học).Bài lên lớp có các đặc trưng sau:- Có tính tổ chức trọn vẹn (thực hiện đầy đủ các khâu củaQTDH).- Thể hiện sinh động tính quy luật về:• Mối liên hệ giữa mục đích- nội dung - phương pháp –Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font cophương tiện trong những bài học cụ thể;• Sự thống nhất giữa hoạt động của thầy và hoạt động củatrò;Sự thống nhất giữa hoạt động của mỗi cá nhân học sinh với hoạtđộng chung của tập thể lớp.- Khối lượng kiến thức mà học sinh phải chiếm lĩnh được quyđịnh thống nhất theo phân phối chương trình môn học.Formatted: Font co- Trong mỗi bài lên lớp thường phải sử dụng tổng hợp nhiềuphương pháp dạy học khác nhau nhằm mục đích đã định trước. Vìthế bài lên lớp được xem là một hình thức quan trọng của dạy họclý thuyết, trong đó những nguyên tắc dạy học được vận dụng có hệthống.Formatted: Font coFormatted: Font co1.2. Các kiểu bài lên lớpBài lên lớp có nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại có những dạngkhác nhau được xác định bằng nguồn kiến thức hoặc bằng mức độhoạt động nhận thức của học sinh. Trong đó có ba kiểu cơ bản:- Bài lên lớp hình thành kiến thức, kỹ năng;- Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng: củng cố, vận dụng,khái quát; - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng.Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thường có ba loại bài: Bài dạy lý thuyết kỹ thuật - công nghệ;- Bài dạy thực hành kỹ thuật - công nghệ;- Bài dạy sản xuất.Formatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font coFormatted: Font co1.3. Cấu trúc bài lên lớpCấu trúc bài lên lớp là mối liên hệ có quy luật giữa mục đích,nội dung và phương pháp dạy học, thể hiện trong mối tương quan,và trình tự sắp xếp các bước lên lớp.Như vậy, để nghiên cứu xây dựng cấu trúc bài lên lớp người taphải: Phân chia bài lên lớp thành các khâu, các bước một cách hợplý;Formatted: Font co- Trong mỗi khâu mỗi bước đó cũng như trong cả ba đều phảituân- Phân chia thời gian và sắp xếp các bước đó theo một trình tựhợp lý.Trên cơ sở vận dụng logíc của quá trình dạy học, trong thực tếbài lên lớp kiểu tổng hợp thường được cấu trúc theo năm bước sau.Bước 1 - Tổ chức lớp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Công nghệ dạy học hiện đại Đào tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề Phương tiện kỹ thuật Phương pháp dạy học truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
16 trang 29 0 0
-
38 trang 21 0 0
-
57 trang 19 0 0
-
Tiểu luận đề tài Công nghệ dạy học
10 trang 17 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
Một số phương pháp dạy học văn: Phần 1
209 trang 15 0 0 -
Bài giảng Lý luận phương pháp dạy học Tin học 1: Phần lý thuyết - Chương 2
46 trang 15 0 0 -
TIỂU LUẬN: Lý luận công nghệ dạy học
16 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
5 trang 13 0 0