Giáo trình Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn - MĐ02: Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.24 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình “Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn” thuộc nhiệm vụ số 02 trong sơ đồ phân tích nghề và là mô đun đào tạo thứ 02 của chương trình dạy nghề. Giáo trình mô đun cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, cơ bản về quy trình sản xuất sản phẩm miến dong theo phương pháp ép đùn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn - MĐ02: Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SẢN XUẤT MIẾN DONGTHEO PHƯƠNG PHÁP ÉP ĐÙN MÃ SỐ: 02NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT DONG RIỀNG VÀ LÀM MIẾN DONG Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ02 2 LỜI GIỚI THIỆU Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền cách thức chế biến nhiềusản phẩm từ tinh bột dong riềng trong đó sản phẩm nổi bật là miến dong. Ở bấtkỳ vùng miền nào, cũng có các sản phẩm miến dong nhưng mỗi khu vực, mỗiđịa danh có những nét đặc biệt riêng và gắn với một thương hiệu đặc trưng, nổitiếng như Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế - Hoài Đức - Hà Nội, Cự Đà –Thanh Oai – Hà Nội, Giới Phiên – Thành phố Yên Bái, Côn Minh - Na Rì -Bắc Kạn, Lại Trạch - Yên Phú - Yên Mỹ - Hưng Yên, Bình Liêu - Quảng Ninh,Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu, Khánh Xuân - TP Buôn Ma Thuột,... Điềuđó cho thấy rằng, nghề sản xuất miến dong là một nghề xuất hiện từ rất sớm vàđược ông cha ta gìn giữ, phát triển. Tuy nhiên, việc sản xuất còn manh mún, tựphát; lao động rất vất vả và nặng nhọc; người làm nghề thiếu kinh nghiệm,thiếu hiểu biết nên chất lượng sản phẩm chưa ổn định, chưa đáp ứng được nhucầu của thị trường, hiệu quả kinh tế chưa cao Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nôngthôn, hướng phát triển ngành nghề qui mô nhỏ và vừa với công nghệ thích hợpkết hợp cổ truyền với hiện đại là hướng chiến lược phát triển quan trọng.Ngành nghề nông thôn phát triển sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị ,tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân giúp chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn. Quyết định 1956/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020” đã mở ra cơ hội giúp lao động nôngthôn nói chung và người dân làm nghề chế biến sản phẩm miến dong nói riêngtiếp cận được tri thức kỹ thuật, áp dụng vào qui trình sản xuất, nâng cao thunhập, cải thiện chất lượng cuộc sống góp phần xây dựng nông thôn mới. Nhằm góp phần đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nôngthôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tạo điều kiện thuận lợiđể lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điềukiện kinh tế và nhu cầu học nghề, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đãchủ trương xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp. TrườngCao đẳng Công nghệ và Kinh tế Hà Nội đã được Bộ giao nhiệm vụ xây dựngchương trình, giáo trình nghề Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong,trình độ Sơ cấp nghề. Bộ giáo trình nghề Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong gồm05 quyển được biên soạn trên cơ sở kết quả phân tích nghề và phân tích côngviệc, hướng theo năng lực thực hiện của người học nhằm giúp học viên dễ dàngtiếp thu và thực hiện. Đồng thời, Bộ giáo trình này đã được Hội đồng nghiệmthu đánh giá, thẩm định. “Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn” thuộc nhiệm vụ số 02trong sơ đồ phân tích nghề và là mô đun đào tạo thứ 02 của chương trình dạynghề. Giáo trình mô đun Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn đượcbiên soạn kết hợp giữa kinh nghiệm sản xuất của nông dân ở các làng nghề và 3áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhằm cung cấp chongười học những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, cơ bản về quy trình sảnxuất sản phẩm miến dong theo phương pháp ép đùn. Một phương pháp phổbiến và có nhiều ưu điểm trong sản xuất miến dong ở hộ gia đình, làng nghề vàphù hợp với qui mô sản xuất nhỏ. Mô đun Sản xuất miến dong theo phươngpháp ép đùn được bố trí giảng dạy với thời lượng 100 giờ, bao gồm 7 bài; cụthể như sau:- Bài 1 : Giới thiệu quy trình sản xuất và sản phẩm miến dong theo phươngpháp ép đùn- Bài 2: Chuẩn bị mặt bằng, nhà xưởng sản xuất miến dong theo phương phápép đùn- Bài 3: Chuẩn dụng cụ trang thiết bị sản xuất tinh miến dong theo phương phápép đùn- Bài 4: Chuẩn bị tinh bột dong riềng để sản xuất miến dong theo phương phápép đùn- Bài 5: Ép tạo sợi miến- Bài 6: Phơi sợi miến ép đùn- Bài 7: Vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong sản xuất miếndong theo phương pháp ép đùn Để hoàn thiện được nội dung cuốn giáo trình, chúng tôi xin gửi lời cảmơn chân thành đến các chuyên gia nội dung, chuyên gia phương pháp, làng nghềsản xuất miến dong ở Dương Liễu, Cát Quế - Hoài Đức - Hà Nội, Côn Minh -Na Rì - Bắc Kạn, Lại Trạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn - MĐ02: Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SẢN XUẤT MIẾN DONGTHEO PHƯƠNG PHÁP ÉP ĐÙN MÃ SỐ: 02NGHỀ SẢN XUẤT TINH BỘT DONG RIỀNG VÀ LÀM MIẾN DONG Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ02 2 LỜI GIỚI THIỆU Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền cách thức chế biến nhiềusản phẩm từ tinh bột dong riềng trong đó sản phẩm nổi bật là miến dong. Ở bấtkỳ vùng miền nào, cũng có các sản phẩm miến dong nhưng mỗi khu vực, mỗiđịa danh có những nét đặc biệt riêng và gắn với một thương hiệu đặc trưng, nổitiếng như Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế - Hoài Đức - Hà Nội, Cự Đà –Thanh Oai – Hà Nội, Giới Phiên – Thành phố Yên Bái, Côn Minh - Na Rì -Bắc Kạn, Lại Trạch - Yên Phú - Yên Mỹ - Hưng Yên, Bình Liêu - Quảng Ninh,Bình Lư - Tam Đường - Lai Châu, Khánh Xuân - TP Buôn Ma Thuột,... Điềuđó cho thấy rằng, nghề sản xuất miến dong là một nghề xuất hiện từ rất sớm vàđược ông cha ta gìn giữ, phát triển. Tuy nhiên, việc sản xuất còn manh mún, tựphát; lao động rất vất vả và nặng nhọc; người làm nghề thiếu kinh nghiệm,thiếu hiểu biết nên chất lượng sản phẩm chưa ổn định, chưa đáp ứng được nhucầu của thị trường, hiệu quả kinh tế chưa cao Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nôngthôn, hướng phát triển ngành nghề qui mô nhỏ và vừa với công nghệ thích hợpkết hợp cổ truyền với hiện đại là hướng chiến lược phát triển quan trọng.Ngành nghề nông thôn phát triển sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị ,tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân giúp chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn. Quyết định 1956/QĐ-TTg về Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghềcho lao động nông thôn đến năm 2020” đã mở ra cơ hội giúp lao động nôngthôn nói chung và người dân làm nghề chế biến sản phẩm miến dong nói riêngtiếp cận được tri thức kỹ thuật, áp dụng vào qui trình sản xuất, nâng cao thunhập, cải thiện chất lượng cuộc sống góp phần xây dựng nông thôn mới. Nhằm góp phần đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nôngthôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tạo điều kiện thuận lợiđể lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điềukiện kinh tế và nhu cầu học nghề, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đãchủ trương xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp. TrườngCao đẳng Công nghệ và Kinh tế Hà Nội đã được Bộ giao nhiệm vụ xây dựngchương trình, giáo trình nghề Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong,trình độ Sơ cấp nghề. Bộ giáo trình nghề Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong gồm05 quyển được biên soạn trên cơ sở kết quả phân tích nghề và phân tích côngviệc, hướng theo năng lực thực hiện của người học nhằm giúp học viên dễ dàngtiếp thu và thực hiện. Đồng thời, Bộ giáo trình này đã được Hội đồng nghiệmthu đánh giá, thẩm định. “Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn” thuộc nhiệm vụ số 02trong sơ đồ phân tích nghề và là mô đun đào tạo thứ 02 của chương trình dạynghề. Giáo trình mô đun Sản xuất miến dong theo phương pháp ép đùn đượcbiên soạn kết hợp giữa kinh nghiệm sản xuất của nông dân ở các làng nghề và 3áp dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhằm cung cấp chongười học những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết, cơ bản về quy trình sảnxuất sản phẩm miến dong theo phương pháp ép đùn. Một phương pháp phổbiến và có nhiều ưu điểm trong sản xuất miến dong ở hộ gia đình, làng nghề vàphù hợp với qui mô sản xuất nhỏ. Mô đun Sản xuất miến dong theo phươngpháp ép đùn được bố trí giảng dạy với thời lượng 100 giờ, bao gồm 7 bài; cụthể như sau:- Bài 1 : Giới thiệu quy trình sản xuất và sản phẩm miến dong theo phươngpháp ép đùn- Bài 2: Chuẩn bị mặt bằng, nhà xưởng sản xuất miến dong theo phương phápép đùn- Bài 3: Chuẩn dụng cụ trang thiết bị sản xuất tinh miến dong theo phương phápép đùn- Bài 4: Chuẩn bị tinh bột dong riềng để sản xuất miến dong theo phương phápép đùn- Bài 5: Ép tạo sợi miến- Bài 6: Phơi sợi miến ép đùn- Bài 7: Vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường trong sản xuất miếndong theo phương pháp ép đùn Để hoàn thiện được nội dung cuốn giáo trình, chúng tôi xin gửi lời cảmơn chân thành đến các chuyên gia nội dung, chuyên gia phương pháp, làng nghềsản xuất miến dong ở Dương Liễu, Cát Quế - Hoài Đức - Hà Nội, Côn Minh -Na Rì - Bắc Kạn, Lại Trạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất miến dong Phương pháp ép đùn Sản xuất tinh bột dong riềng Giáo trình Làm miến dong Tinh bột dong riềng Giáo trình Sản xuất miến dongGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sản xuất tinh bột dong riềng - MĐ01: Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong
118 trang 40 2 0 -
170 trang 38 1 0
-
7 trang 35 0 0
-
Giáo trình Hoàn thiện sản phẩm miến dong - MĐ04: Sản xuất tinh bột dong riềng và làm miến dong
65 trang 31 1 0 -
8 trang 16 0 0
-
Hệ thống bài thí nghiệm Vật lý thực phẩm - Trường ĐH Công nghiệp
72 trang 15 0 0 -
143 trang 14 0 0
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất tinh bột dong riềng
63 trang 11 0 0 -
Hệ thống bài thí nghiệm: Phân tích cấu trúc thực phẩm
79 trang 11 0 0 -
24 trang 8 0 0