Hạt tiêu đen điều trị bạch biến
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một công trình nghiên cứu của Anh cho biết, hạt tiêu đen có thể mang lại một cách điều trị mới đối với bệnh bạch biến (lang trắng).Các nhà khoa học thuộc trường Đại học King ở Luân Đôn đã phát hiện thấy rằng, piperine- một hợp chất tạo nên vị cay và mùi thơm của hạt tiêu đen- có thể kích thích quá trình tạo sắc tố ở da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt tiêu đen điều trị bạch biếnHạt tiêu đen điều trị bạch biếnMột công trình nghiên cứu của Anh cho biết, hạt tiêu đen có thể manglại một cách điều trị mới đối với bệnh bạch biến (lang trắng).Các nhà khoa học thuộc trường Đại học King ở Luân Đôn đã phát hiện thấyrằng, piperine- một hợp chất tạo nên vị cay và mùi thơm của hạt tiêu đen- cóthể kích thích quá trình tạo sắc tố ở da. Theo thống kê, bệnh bạch biến tấncông khoảng 1% dân số thế giới. Hiện nay, người ta điều trị căn bệnh nàybằng cách sử dụng corticosteroid (một loại hormone) hoặc liệu pháp ánhsáng (chiếu tia cực tím lên da) để khôi phục tế bào sắc tố.Tuy nhiên, chưađến một phần tư số bệnh nhân thành công với liệu pháp corticosteroid.Trong khi đó, liệu pháp ánh sáng thường gây nên tình trạng loang lổ và cóthể dẫn đến nguy cơ ung thư da sau này.Các nhà khoa học của trường Đại học King đã kiểm tra những ảnh hưởngcủa piperine và các chất dẫn xuất tổng hợp của nó khi cấy vào da của chuột.Họ chia những con chuột thành hai nhóm, trong đó một nhóm được áp dụngliệu pháp tia cực tím sau khi cấy, còn nhóm kia thì không. Kết quả cho thấy,piperine và hai chất dẫn xuất tổng hợp của nó kích thích quá trình tái tạo tếbào sắc tố, trả lại màu da nâu sáng cho chuột trong vòng 6 tuần.Khi kết hợp với tia cực tím, liệu pháp này giúp cho làn da trở nên sẫm sơn.Liệu pháp kết hợp đem đến kết quả nhanh hơn so với việc chỉ áp dụng liệupháp chiếu tia cực tím và tác dụng của nó cũng kéo dài lâu hơn. Ngoài ra,liệu pháp kết hợp còn giúp sắc tố phân bố đều hơn trên da, tránh được hiệntượng loang lổ.Bệnh bạch biến (lang trắng) là trạng thái mà trong đó nhiều khu vực trên damất tế bào sắc tố và chuyển sang màu trắng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hạt tiêu đen điều trị bạch biếnHạt tiêu đen điều trị bạch biếnMột công trình nghiên cứu của Anh cho biết, hạt tiêu đen có thể manglại một cách điều trị mới đối với bệnh bạch biến (lang trắng).Các nhà khoa học thuộc trường Đại học King ở Luân Đôn đã phát hiện thấyrằng, piperine- một hợp chất tạo nên vị cay và mùi thơm của hạt tiêu đen- cóthể kích thích quá trình tạo sắc tố ở da. Theo thống kê, bệnh bạch biến tấncông khoảng 1% dân số thế giới. Hiện nay, người ta điều trị căn bệnh nàybằng cách sử dụng corticosteroid (một loại hormone) hoặc liệu pháp ánhsáng (chiếu tia cực tím lên da) để khôi phục tế bào sắc tố.Tuy nhiên, chưađến một phần tư số bệnh nhân thành công với liệu pháp corticosteroid.Trong khi đó, liệu pháp ánh sáng thường gây nên tình trạng loang lổ và cóthể dẫn đến nguy cơ ung thư da sau này.Các nhà khoa học của trường Đại học King đã kiểm tra những ảnh hưởngcủa piperine và các chất dẫn xuất tổng hợp của nó khi cấy vào da của chuột.Họ chia những con chuột thành hai nhóm, trong đó một nhóm được áp dụngliệu pháp tia cực tím sau khi cấy, còn nhóm kia thì không. Kết quả cho thấy,piperine và hai chất dẫn xuất tổng hợp của nó kích thích quá trình tái tạo tếbào sắc tố, trả lại màu da nâu sáng cho chuột trong vòng 6 tuần.Khi kết hợp với tia cực tím, liệu pháp này giúp cho làn da trở nên sẫm sơn.Liệu pháp kết hợp đem đến kết quả nhanh hơn so với việc chỉ áp dụng liệupháp chiếu tia cực tím và tác dụng của nó cũng kéo dài lâu hơn. Ngoài ra,liệu pháp kết hợp còn giúp sắc tố phân bố đều hơn trên da, tránh được hiệntượng loang lổ.Bệnh bạch biến (lang trắng) là trạng thái mà trong đó nhiều khu vực trên damất tế bào sắc tố và chuyển sang màu trắng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạt tiêu đen điều trị bạch biến nguyên nhân gây bạch biến bài học nông nghiệp kinh nghiệm nông nghiệp thông tin nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Làm thế nào để nuôi lươn trên cạn
5 trang 24 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
Bài giảng: Công nghệ sản xuất giống - TS. Lê Tiến Dũng
60 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ CÂY TRÔNG TỔNG HỢP
62 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Kỹ thuật làm Meo giống Nấm Rơm
5 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
4 trang 21 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
4 trang 19 0 0