![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 296.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thiết kế nghiên cứu can thiệp được áp dụng để đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình AIDET trong giao tiếp của ĐD tại 8 khoa lâm sàng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2019. Nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm can thiệp gồm 190 ĐD được tập huấn mô hình giao tiếp AIDET (Tạo mối quan hệ – Tự giới thiệu – Cung cấp thời gian – Giải thích – Cám ơn) và nhóm đối chứng gồm 190 ĐD không ứng dụng mô hình AIDET.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH Nguyễn Thị Ánh Nhung* TÓM TẮT Mở đầu: Giao tiếp tốt giữa điều dưỡng (ĐD) với người bệnh (NB) góp phần quan trọng trong hiệu quả điều trị và chăm sóc, đồng thời cũng làm tăng sự hài lòng của NB (HLNB). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp giao tiếp của ĐD thông qua sự hài lòng của NB. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp được áp dụng để đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình AIDET trong giao tiếp của ĐD tại 8 khoa lâm sàng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2019. Nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm can thiệp gồm 190 ĐD được tập huấn mô hình giao tiếp AIDET (Tạo mối quan hệ – Tự giới thiệu – Cung cấp thời gian – Giải thích – Cám ơn) và nhóm đối chứng gồm 190 ĐD không ứng dụng mô hình AIDET. Kết quả: Có sự khác biệt về sự hài lòng của NB về giao tiếp của ĐD giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH Nguyễn Thị Ánh Nhung* TÓM TẮT Mở đầu: Giao tiếp tốt giữa điều dưỡng (ĐD) với người bệnh (NB) góp phần quan trọng trong hiệu quả điều trị và chăm sóc, đồng thời cũng làm tăng sự hài lòng của NB (HLNB). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp giao tiếp của ĐD thông qua sự hài lòng của NB. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp được áp dụng để đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình AIDET trong giao tiếp của ĐD tại 8 khoa lâm sàng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2019. Nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm can thiệp gồm 190 ĐD được tập huấn mô hình giao tiếp AIDET (Tạo mối quan hệ – Tự giới thiệu – Cung cấp thời gian – Giải thích – Cám ơn) và nhóm đối chứng gồm 190 ĐD không ứng dụng mô hình AIDET. Kết quả: Có sự khác biệt về sự hài lòng của NB về giao tiếp của ĐD giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả can thiệp giao tiếp Can thiệp giao tiếp Can thiệp giao tiếp của điều dưỡng Sự hài lòng của người bệnh Ứng dụng mô hình AIDETTài liệu liên quan:
-
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh sau phẫu thuật khi điều dưỡng ứng dụng mô hình giao tiếp Aidet
4 trang 31 0 0 -
66 trang 27 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
Sự hài lòng và nhu cầu quay lại tái khám của người bệnh tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2020
8 trang 18 0 0 -
12 trang 18 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
233 trang 17 0 0
-
102 trang 16 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự hài lòng của người bệnh tại Khoa bệnh Bệnh viện Bạch Mai
44 trang 15 0 0 -
9 trang 15 0 0