Hình học 7 - Tiết 4: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - LUYỆN TẬP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố lại các kiến thức về hai đường thẳng vuông góc. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau. 3/
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học 7 - Tiết 4: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - LUYỆN TẬP Hình học 7 - Tiết 4: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:1/ Kiến thức:- HS được củng cố lại các kiến thức về hai đườngthẳng vuông góc.2/ Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụkhác nhau.3/ Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác.II. Chuẩn bị:- GV: Bài soạn, SGK, SGV.-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.III. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2/ Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là hai - Thực hiệnHS1:đường thẳng vuông góc.2,Chữa bài 14 SBT/75 1) Phát biểu địnhHS2: - Thực hiệnnghĩa đường trung trực củađoạng thẳng. 2) Chữa bài 15SBT/753/ Các hoạt động trên lớp :Hoạt động 1: Chữa bài tập.Bài 17 SGK/87:-GV hướng dẫn HS đối vớihình a, kéo dài đường thẳnga’ để a’ và a cắt nhau.-HS dùng êke để kiểm tra và Bài 17 SGK/87:trả lời. -Hình a): a’ không Bài 18: -Hình b, c): aa’ = 450. lấy A trongVẽ ¼ xOy .¼xOyVẽ d1 qua A và d1Ox tại BVẽ d2 qua A và d2Oy tại CGV cho HS làm vào tập vànhắc lại các dụng cụ sử Bài 18:dụng cho bài này.Hoạt động 2: Luyện tập.Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi Bài 19:nói rõ trình tự vẽ. -Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: góc d1Od2 = 600.GV gọi nhiều HS trình bàynhiều cách vẽ khác nhau và -Lấy A trong góc d2Od1.gọi một HS lên trình bày -Vẽ ABd1 tại Bmột cách. -Vẽ BCd2 tại CBài 20: Vẽ AB = 2cm,BC = 3cm. Vẽ đường trung TH1: A, B, C thẳng hàng.trực của một đoạn thẳng ấy. -Vẽ AB = 2cm.-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi -Trên tia đối của tia BA lấyem vẽ một trường hợp. điểm C: BC = 3cm.-GV gọi các HS khác nhắc -Vẽ I, I’ là trung điểm củalại cách vẽ trung trực của AB, BC.đoạn thẳng. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. = 900. Vẽ tiaĐề bài: Vẽ ¼ xOyOz nằm giữa hai tia Ox vàOy. Trên nữa mặt phẳng bờchứa tia Ox và không chứaOz, vẽ tia Ot: = . ¼ ¼ yOz xOt GiảiVì tia Oz nằm giữa haiChứng minh OzOt. tia Ox và Oy.GV giới thiệu cho HS => góc yOz + góc zOx = ¼ xOyphương pháp chứng minh = 9 0 0.hai đường thẳng vuông góc Mà = (gt) ¼ ¼ yOz xOtvà cho HS suy nghĩ làm bài. = 90 0 => + ¼ ¼ xOt xOzgọi một HS lên trình bày. => zOt = 900 » =>OzOt4/ Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ônlại lí thuyết. - Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đườngthẳng cắt hai đường thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học 7 - Tiết 4: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - LUYỆN TẬP Hình học 7 - Tiết 4: §2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - LUYỆN TẬPI. Mục tiêu:1/ Kiến thức:- HS được củng cố lại các kiến thức về hai đườngthẳng vuông góc.2/ Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụkhác nhau.3/ Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác.II. Chuẩn bị:- GV: Bài soạn, SGK, SGV.-HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.III. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định tổ chức : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2/ Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là hai - Thực hiệnHS1:đường thẳng vuông góc.2,Chữa bài 14 SBT/75 1) Phát biểu địnhHS2: - Thực hiệnnghĩa đường trung trực củađoạng thẳng. 2) Chữa bài 15SBT/753/ Các hoạt động trên lớp :Hoạt động 1: Chữa bài tập.Bài 17 SGK/87:-GV hướng dẫn HS đối vớihình a, kéo dài đường thẳnga’ để a’ và a cắt nhau.-HS dùng êke để kiểm tra và Bài 17 SGK/87:trả lời. -Hình a): a’ không Bài 18: -Hình b, c): aa’ = 450. lấy A trongVẽ ¼ xOy .¼xOyVẽ d1 qua A và d1Ox tại BVẽ d2 qua A và d2Oy tại CGV cho HS làm vào tập vànhắc lại các dụng cụ sử Bài 18:dụng cho bài này.Hoạt động 2: Luyện tập.Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi Bài 19:nói rõ trình tự vẽ. -Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: góc d1Od2 = 600.GV gọi nhiều HS trình bàynhiều cách vẽ khác nhau và -Lấy A trong góc d2Od1.gọi một HS lên trình bày -Vẽ ABd1 tại Bmột cách. -Vẽ BCd2 tại CBài 20: Vẽ AB = 2cm,BC = 3cm. Vẽ đường trung TH1: A, B, C thẳng hàng.trực của một đoạn thẳng ấy. -Vẽ AB = 2cm.-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi -Trên tia đối của tia BA lấyem vẽ một trường hợp. điểm C: BC = 3cm.-GV gọi các HS khác nhắc -Vẽ I, I’ là trung điểm củalại cách vẽ trung trực của AB, BC.đoạn thẳng. -Vẽ d, d’ qua I, I’ và dAB, d’BC. => d, d’ là trung trực của AB, BC. = 900. Vẽ tiaĐề bài: Vẽ ¼ xOyOz nằm giữa hai tia Ox vàOy. Trên nữa mặt phẳng bờchứa tia Ox và không chứaOz, vẽ tia Ot: = . ¼ ¼ yOz xOt GiảiVì tia Oz nằm giữa haiChứng minh OzOt. tia Ox và Oy.GV giới thiệu cho HS => góc yOz + góc zOx = ¼ xOyphương pháp chứng minh = 9 0 0.hai đường thẳng vuông góc Mà = (gt) ¼ ¼ yOz xOtvà cho HS suy nghĩ làm bài. = 90 0 => + ¼ ¼ xOt xOzgọi một HS lên trình bày. => zOt = 900 » =>OzOt4/ Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách trình bày của các bài đã làm, ônlại lí thuyết. - Chuẩn bị bài 3: Các góc tạo bởi một đườngthẳng cắt hai đường thẳng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án hình học 7 tài liệu giảng dạy hình học 7 tài liệu hình học 7 cẩm nang giảng dạy hình học 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, Bất đẳng thức tam giác - Giáo án chương trình Toán lớp 7
5 trang 17 0 0 -
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 trang 16 0 0 -
Hình học 7 - ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
4 trang 13 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Giáo án đại số lớp 7 - KIỂM TRA CHƯƠNG II
6 trang 12 0 0 -
Hình học 7 - §4 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
5 trang 12 0 0 -
Hình học 7 - TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC( Tip)
5 trang 11 0 0 -
41 trang 11 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Giáo án đại số lớp 7 - ÔN TẬP CHƯƠNG II( TT)
9 trang 10 0 0