Danh mục

Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều Nguyễn

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 510.41 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vua Minh Mạng khi tại vị từng khẳng định: Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng. Từ khi thân chính, Trẫm thường nghĩ kế lâu dài cho nước, đắp Trường thành ở Quảng Bình, xây hùng quan ở Hải Vân, những nơi ven biển xung yếu như Thuận An, Tư Dung… không nơi nào không xây pháo đài, lợi dụng địa thế hiểm trở của sông núi để xây đắp công sự và sắm sửa hỏa pháo Tây Dương để phòng bất trắc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động phòng thủ trên biển của vương triều NguyễnSCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014the current expedition, measuring, sketching Hoang Sa, plug milestone... Keywords: Hoang Sa (Spratly Islands), Truong Sa (Paracel Islands), sovereignty,VietnamHoạt động phòng thủ trên biển của vươngtriều Nguyễn (1802 - 1884) • Trần Thị Mai Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Vua Minh Mạng khi tại vị từng khẳng sâu sắc việc phòng thủ vùng biển của Tổđịnh: “Việc trị quốc phải nhìn xa thấy rộng. quốc. Hoạt động phòng thủ trên biển củaTừ khi thân chính, Trẫm thường nghĩ kế lâu vương triều Nguyễn được triển khai thôngdài cho nước, đắp Trường thành ở Quảng qua các biện pháp thiết thực: xây dựng thủyBình, xây hùng quan ở Hải Vân, những nơi quân vững mạnh, phát triển hệ thống phòngven biển xung yếu như Thuận An, Tư thủ trên biển, ban hành các quy chế “tuầnDung… không nơi nào không xây pháo đài, dương chương trình”, “tuần thuyền quy thức”,lợi dụng địa thế hiểm trở của sông núi để xây “tuần dương xử phận lệ”…đắp công sự và sắm sửa hỏa pháo Tây Hoạt động phòng thủ trên biển củaDương để phòng bất trắc, quả thật là trong vương triều Nguyễn (1802-1884) và nhữngthời bình phải nghĩ đến thời loạn, việc đó bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứukhông thể lơ là được”1. Không chỉ Vua Minh hoạt động phòng thủ trên biển của vươngMạng mà hầu hết các vị vua triều Nguyễn từ triều Nguyễn không chỉ mang ý nghĩa “ôn cốGia Long đến Thiệu Trị, Tự Đức đều ý thức tri tân” mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc.Từ khóa: Phòng thủ, nhà Nguyễn1. Trong hơn 80 năm tồn tại với tư cách một chép rõ: “Tháng 7, Lấy Cai cơ Võ Văn Phú làmvương triều độc lập, vương triều Nguyễn ý Thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịchthức sâu sắc chủ quyền quốc gia trên biển lập làm đội Hoàng Sa”1. Hải đội Hoàng Sa được Vua Gia Long là người đặt nền móng đầu tiên thành lập từ thời những chúa Nguyễn đầu tiên đặtcho hoạt động xác lập chủ quyền trên biển của chân đến xứ Đàng Trong (từ thời chúa Nguyễnvương triều. Chỉ một năm sau khi xác lập và Phúc Lan (1635-1648), chúa Nguyễn Phúc Tầnkhẳng định tính chính thống của vương triều (1648-1687). Chính Sử triều Nguyễn cho biết độiNguyễn trên vũ đài lịch sử, nhà vua đã cho lập lạiđội Hoàng Sa. Sách Đại Nam thực lục chính biên 1 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, tập IV, NXB Giáo dục, 2007Trang 48 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 17, SOÁ X1-2014Hoàng Sa là một tổ chức khá đặc biệt trong thời dụng địa thế hiểm trở của sông núi để xây đắpkỳ các chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Đây là một công sự và sắm sửa hỏa pháo Tây Dương đểtổ chức vừa mang tính dân sự vừa mang tính phòng bất trắc, quả thật là trong thời bình phảiquân sự, vừa tư nhân vừa Nhà nước; vừa có chức nghĩ đến thời loạn, việc đó không thể lơ lànăng kinh tế vừa có chức năng quản lý nhà nước được”3. Năm 1829, Nhà vua ra dụ cho Bộ Binhtrên một vùng rộng lớn của Biển Đông thời ấy. “Pháo đài Trấn Hải ở kinh sư, pháo đài Điện HảiNhiệm vụ của hải đội là thu lượm các sản vật từ ở tỉnh Quảng Nam đều là chỗ xung yếu, nên dùcác tàu đắm, các hải sản quý từ vùng biển phía lúc vô sự, việc canh phòng cũng không thể bỏbắc quần đảo Hoàng Sa, kiêm quản trông coi các qua. Bộ ấy nên truyền bảo quan binh trú phòng ởđội khác cùng làm nhiệm vụ nhưng ở khu vực hai pháo đài ấy hết thảy súng đạn, khí giới, quânkhác như đội Bắc Hải ở phía nam (bao gồm vùng nhu lúc nào cũng dự bị đầy đủ để phòng lúc bấtbiển Nam Trung bộ, Nam bộ và quần đảo Trường ngờ”4. Năm 1840, quan ngại trước tình hìnhSa). Khi vua Gia Long cho lập lại, hải đội đảm phức tạp trong khu vực, vua Minh Mạng ra dụtrách thêm nhiệm vụ xem xét, đo đạc thủy trình, cho quan tỉnh Quảng Nam “Nghe nói người Anhvẽ bản đồ vùng quần đảo Hoàng Sa, do thám, Cát Lợi gây hấn với nước Thanh, có thể xảy racanh giữ ngoài biển, trình báo về hoạt động của chinh chiến. Nước ta giáp với nước Thanh. Màcác toán cướp biển lên triều đình. Trong 18 năm vùng Trà Sơn ở cửa bể Đà Nẵng trước đây tàutrị vì (1802 – 1820), nhà vua đã nhiều lần phái thuyền nước ngoài thường tạm đóng, nay cầnquân ra biển đảo để khẳng định chủ quyền của phải dò xét tuần phòng để vững chỗ bể”5 . Đốivương triều đối với c ...

Tài liệu được xem nhiều: