Hội chứng rối lọan sinh sản hô hấp ở lợn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguyên nhân Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở lợn còn gọi là “bệnh lợn tai xanh”. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn, nguyên nhân do vi rút gây ra. 2. Triệu chứng Lợn có biểu hiện đặc trưng là sốt cao 40 – 420C, ỉa chảy, tai và da chuyển từ màu hồng sang màu đỏ thẫm, xanh đến tím đen do xuất huyết, viêm đường hô hấp rất nặng như: viêm phổi, ho khan có đờm, thở khó. Ở lợn nái có chửa thường bị sẩy thai vào giai đoạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng rối lọan sinh sản hô hấp ở lợn Hội chứng rối lọan sinh sản hô hấp ở lợn 1. Nguyên nhân Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở lợn còn gọi là “bệnh lợn tai xanh”. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn, nguyên nhân do vi rút gây ra. 2. Triệu chứng Lợn có biểu hiện đặc trưng là sốt cao 40 – 420C, ỉa chảy, tai và da chuyển từ màu hồng sang màu đỏthẫm, xanh đến tím đen do xuất huyết, viêm đườnghô hấp rất nặng như: viêm phổi, ho khan có đờm,thở khó. Ở lợn nái có chửa thường bị sẩy thai vàogiai đoạn cuối hoặc thai chết lưu ở chửa kỳ 2 trởthành thai gỗ hoặc lợn sơ sinh bị chết yểu. Lợn náiđang nuôi con có biểu hiện triệu chứng: lười uốngnước, mất sữa, viêm vú, da biến màu từ đỏ sẫm sangđỏ tím ở núm vú, mõm da vùng cổ và bụng.3.Bệnh tích- Ở lợn cái bị sẩy thai: âm môn sưng tụ huyết; niêmmạc tử cung và niêm mạc âm đạo sưng, tụ huyết,xuất huyết đỏ sẫm và chảy dịch, phổi bị viêm tụhuyết từng đám, trong phế quản có nhiều dịch và bọtkhí.- Ở lợn con theo mẹ: thường thấy viêm đường hôhấp cấp với bệnh tích điển hình như: phế quản vàphổi sưng có màu vàng hoặc tụ huyết đỏ, có nhiềudịch và bọt khí trong phế quản. Chùm hạch phổi vàhạch hầu sưng có màu vàng.- Ở lợn sau cai sữa, lợn choai: Bệnh tích thường thấylà phổi viêm thũng từng đám, có màu vàng hoặc đỏdo xuất huyết; phế quản chứa nhiều dịch nhầy và bọtkhí.4. Cách phòng, điều trị bệnhBệnh tai xanh do vi rút gây ra nên hiện nay không cóthuốc chữa. Vì vậy thực hiện các biện pháp phòngbệnh là chính:- Khi phát hiện lợn ốm và có biểu hiện lâm sàng củabệnh tai xanh phải báo ngay cho cơ quan thú y để cóbiện pháp xử lý theo quy định.- Thường xuyên theo dõi đàn lợn để sớm phát hiệnra dấu hiệu lâm sàng của bệnh và có biện pháp cách xử lý kịp thời.ly,- Khi nhập lợn giống, phải phải mua lợn từ các cơ sởchăn nuôi và vùng không có dịch tai xanh. Lợn mớimua về phải nuôi cách ly ít nhất 3 – 4 tuần, khi chắcchắn không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tai xanhcũng như các bệnh truyền nhiễm khác mới cho nhậpđàn.- Đảm bảo thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và nguồnnước sạch cho lợn, giúp lợn có sức đề kháng tốt.- Giữ chuồng trại và khu chăn thả lợn luôn khô sạch,thoáng mát định kỳ phun thuốc sát trùng.- Tiêm vắc xin phòng bệnh, trước khi tiêm cần thamkhảo ý kiến của Chi cục thú y tỉnh để biết trongvùng đó có chủng vi rút nào gây bệnh để lựa chọnvác xin thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng rối lọan sinh sản hô hấp ở lợn Hội chứng rối lọan sinh sản hô hấp ở lợn 1. Nguyên nhân Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp ở lợn còn gọi là “bệnh lợn tai xanh”. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn, nguyên nhân do vi rút gây ra. 2. Triệu chứng Lợn có biểu hiện đặc trưng là sốt cao 40 – 420C, ỉa chảy, tai và da chuyển từ màu hồng sang màu đỏthẫm, xanh đến tím đen do xuất huyết, viêm đườnghô hấp rất nặng như: viêm phổi, ho khan có đờm,thở khó. Ở lợn nái có chửa thường bị sẩy thai vàogiai đoạn cuối hoặc thai chết lưu ở chửa kỳ 2 trởthành thai gỗ hoặc lợn sơ sinh bị chết yểu. Lợn náiđang nuôi con có biểu hiện triệu chứng: lười uốngnước, mất sữa, viêm vú, da biến màu từ đỏ sẫm sangđỏ tím ở núm vú, mõm da vùng cổ và bụng.3.Bệnh tích- Ở lợn cái bị sẩy thai: âm môn sưng tụ huyết; niêmmạc tử cung và niêm mạc âm đạo sưng, tụ huyết,xuất huyết đỏ sẫm và chảy dịch, phổi bị viêm tụhuyết từng đám, trong phế quản có nhiều dịch và bọtkhí.- Ở lợn con theo mẹ: thường thấy viêm đường hôhấp cấp với bệnh tích điển hình như: phế quản vàphổi sưng có màu vàng hoặc tụ huyết đỏ, có nhiềudịch và bọt khí trong phế quản. Chùm hạch phổi vàhạch hầu sưng có màu vàng.- Ở lợn sau cai sữa, lợn choai: Bệnh tích thường thấylà phổi viêm thũng từng đám, có màu vàng hoặc đỏdo xuất huyết; phế quản chứa nhiều dịch nhầy và bọtkhí.4. Cách phòng, điều trị bệnhBệnh tai xanh do vi rút gây ra nên hiện nay không cóthuốc chữa. Vì vậy thực hiện các biện pháp phòngbệnh là chính:- Khi phát hiện lợn ốm và có biểu hiện lâm sàng củabệnh tai xanh phải báo ngay cho cơ quan thú y để cóbiện pháp xử lý theo quy định.- Thường xuyên theo dõi đàn lợn để sớm phát hiệnra dấu hiệu lâm sàng của bệnh và có biện pháp cách xử lý kịp thời.ly,- Khi nhập lợn giống, phải phải mua lợn từ các cơ sởchăn nuôi và vùng không có dịch tai xanh. Lợn mớimua về phải nuôi cách ly ít nhất 3 – 4 tuần, khi chắcchắn không có dấu hiệu lâm sàng của bệnh tai xanhcũng như các bệnh truyền nhiễm khác mới cho nhậpđàn.- Đảm bảo thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và nguồnnước sạch cho lợn, giúp lợn có sức đề kháng tốt.- Giữ chuồng trại và khu chăn thả lợn luôn khô sạch,thoáng mát định kỳ phun thuốc sát trùng.- Tiêm vắc xin phòng bệnh, trước khi tiêm cần thamkhảo ý kiến của Chi cục thú y tỉnh để biết trongvùng đó có chủng vi rút nào gây bệnh để lựa chọnvác xin thích hợp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0