Hướng dẫn giải bài tập môn Vi tích phân B2 (Tập 1) - TS. Ông Thanh Hải, ThS. Nguyễn Vũ Huy
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài tập môn Vi tích phân B2 (Tập 1) - TS. Ông Thanh Hải, ThS. Nguyễn Vũ Huy ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Khoa Toán-Tin Học Bộ Môn Giải TíchHƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP MÔN VI TÍCH PHÂN B2 (Qua các tuần-Tập 1) TP. Hồ Chí Minh - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Khoa Toán-Tin Học Bộ Môn Giải TíchGVLT: TS. Ông Thanh Hải - Ths. Nguyễn Vũ HuyHƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP MÔN VI TÍCH PHÂN B2 (Qua các tuần-Tập 1) GVTH: Nguyễn Hựng Hưng Lê Thị Mai Thanh Hồ Thị Kim Vân TP. Hồ Chí Minh - 2017 Lời nói đầuNgành vi tích phân nghiên cứu về những đại lượng biến thiên phi tuyến tính, được sửdụng rộng rãi trong các ngành khoa học và kỹ thuật xuất phát từ việc những thứ màchúng ta được học (như vận tốc, gia tốc, dòng điện trong mạch) trong thực tế khônghề đơn giản, gọn gàng, đẹp đẽ. Nếu những đại lượng thay đổi 1 cách liên tục, chúngta cần phép vi tích phân để tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra với đại lượng đấy. Ngành vi tích phân được phát triển bởi một nhà khoa học người Anh tên IssacNewton và một nhà khoa học người Đức là Gottfried Lebniz, 2 nhà khoa học nàynghiên cứu 1 cách độc lập với nhau về những đại lượng biến thiên vào khoảng cuốithế kỷ 17. Đã có 1 cuộc tranh cãi rằng ai là người đầu tiên phát triển ngành vi tíchphân, nhưng do 2 nhà khoa học này nghiên cứu độc lập với nhau nên chúng ta cósự hòa lẫn không được như ý về ký hiệu và cách diễn đạt khi dùng vi tích phân. Từ dyLebniz ta có ký hiệu dx và . Sự phát triển của đồng hồ chạy chính xác từng giây vào thế kỷ 17 mang lại nhiềuý nghĩa quan trọng trong khoa học nói chung và toán học nói riêng, và đỉnh cao củasự phát triển đó là ngành vi tích phân. Trong chương trình đại học của trường Đại học Khoa học Tự nhiên-ĐHQG-TP.HCM hiện nay môn Vi tích phân B2 là một môn học đóng vai trò cung cấpkiến thức căn bản về toán vi tích phân cho các ngành Công nghệ thông tin, Điệntử-Viễn thông, Vật lý, Hải Dương-Khí tượng và Thủy văn, Khoa học vật liệu, giúpsinh viên có nền tảng toán phục vụ cho các môn học chuyên ngành. Kiến thức sẽtrang bị cho sinh viên: Tập hợp Rn , Hàm số thực nhiều biến liên tục. Đạo hàm riêng,Đạo hàm hàm số nhiều biến. Sự khả vi, Cực trị. Tích phân 2 lớp, Tích phân 3 lớp.Tích phân đường loại I và loại II. Định lý Green. Phương trình vi phân cấp 1, phươngtrình vi phân cấp 2 ... Để hỗ trợ tốt nhất cho việc học tập môn Vi tích phân B2. Các giảng viên thựchành đã biên soạn tài liệu này, nhằm tập hợp các lời giải gợi ý cho mỗi bài tập quacác tuần, giúp các bạn sinh viên hình dung được cách giải cho các dạng bài tập củamôn học này. Trong quá trình biên soạn, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan,tài liệu này không tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy, chúng tôi mong được nhận các ý kiếnđóng góp để chúng tôi hoàn thiện tài liệu này hơn. Đồng thời, trong mỗi tuần chúngtôi đều có chú thích tên người chịu trách nhiệm, do đó nếu trong quá trình đọc tàiliệu này, mà sinh viên có bất kỳ thắc mắc nào có thể gửi tin nhắn qua địa chỉ Mailcủa từng giảng viên chịu trách nhiện tuần đó (Lưu ý: địa chỉ mail được cung cấp trênN.Nhựt Hưng-L.T.Mai Thanh-H.T.Kim Vân-BM Giải Tích Vi Tích Phân B2lớp). Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Ông Thanh Hải đã góp ýtrong quá trình giảng dạy và chia sẻ một số tài liệu tham khảo hữu ích để chúng tôihoàn thành tài liệu này. Tp.HCM, ngày 21 tháng 05 năm 2017 Tác giả 2N.Nhựt Hưng-L.T.Mai Thanh-H.T.Kim Vân-BM Giải Tích Vi Tích Phân B2 TUẦN 1 (N.N. Hưng)Chương 2A (Hàm số nhiều biến): Bài 1. Cho hàm g(x, y) = cos(x + 2y)a) Tính g(−2, 1) = cos(−2 + 2.1) = 1.b) Tìm miền xác định của g. D = R2c) Tìm miền giá trị của g :z| − 1 ≤ z ≤ 1. Tìm và phác họa miền xác định của các hàm sauBài 2. Cho f (x, y) = ln(9 − x2 − 9y 2 ) 1Hàm f xác đinh khi 9 − x2 − 9y 2 > 0 hay 9 x2 + y 2 < 1.Vậy miền xác định của f là D = {(x, y)| 1 x2 + y 2 < 1} 9 Hình 1: Ảnh của miền xác định √ y−x2Bài 3. Cho f (x, y) = 1−x2 2Hàm f xác đinh khi y − x ≥ 0 và x = ±1.Vậy miền xác định của f là D = {(x, y)|y ≥ x2 , x = ±1} Tìm giới hạn của các hàm sau nếu nó tồn tại và chứng minh nếu nó không tồntạiBài 4. f (x, y) = (5y 4 cos2 x)/(x4 + y 4 ). Trước tiên ta tiến về (0,0) theo trục x,ta có lim f (x, y) = f (x, 0) = 0/x4 = 0 vớix = 0 (x,y)→(x,0) 1N.Nhựt Hưng-L.T.Mai Thanh-H.T.Kim Vân-BM Giải Tích Vi Tích Phân B2 Hình 2: Ảnh của miền xác định.Kế tiếp ta tiến về (0,0) theo trục y, ta có lim f (x, y) = f (0, y) = 5y 4 /y 4 = 5 vớiy = 0 (x,y)→(0,y).Vì f có đến hai giới hạn khác nhau trên 2 trục khác nhau, suy ra giới hạn của nókhông tồn tại.Bài 5. f (x, y) = √ xy . Áp dụng định lý Squeeze 0 ≤ √ xy ≤ |x| vì |y| ≤ 2 x +y 2 2 x +y 2 x2 + y 2 và |x| → 0 khi (x, y) → (0, 0) và do đó lim f (x, y) = 0 (x,y)→(0,0) xyBài 6 f (x, y) = x2 +y 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi tích phân B2 Vi tích phân Hàm số nhiều biến Sự liên tục của hàm số nhiều biến Đạo hàm riêng Quy tắc mắc xíchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
43 trang 39 0 0 -
219 trang 34 0 0
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần ôn tập)
42 trang 30 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp C1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
57 trang 29 0 0 -
Giáo trình Giải tích 2: Phần 1 - Nguyễn Đình Huy
117 trang 28 0 0 -
Bài giảng: đạo hàm vi phân phần 1
0 trang 27 0 0 -
50 trang 27 0 0
-
Tài liệu Toán cao cấp A3 & Giải tích 2 - TS. Nguyễn Đức Trung
113 trang 27 0 0 -
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 3 - Trường ĐH Tôn Đức Thắng
13 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 4 - Phan Trung Hiếu
13 trang 25 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam
86 trang 24 0 0 -
Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến: Chương 2 - TS. Đặng Văn Vinh
70 trang 24 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 2 - TS. Nguyễn Văn Quang
136 trang 24 0 0 -
Tài liệu giảng dạy môn Vi tích phân 2
114 trang 23 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Tài chính Marketing
121 trang 23 0 0 -
36 trang 23 0 0
-
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần 1)
11 trang 22 0 0 -
30 trang 22 0 0