KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để rèn luyện cho sinh viên các kỷ năng dạy học cần thiết, việc giáo dục nghiệp vụ sư phạm phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn dạy học. Việc làm này đòi hỏi không chỉ sự hổ trợ nổ lực của các phương pháp dạy học bộ môn, mà còn cần đến cả sự phối hợp đồng bộ của các giảng viên khoa học cơ bản và giáo viên ở các trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC VŨ Để rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng dạy học cần thiết, việc giáo dục nghiệp vụ sư phạm phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn dạy học. Việc làm này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các giảng viên phương pháp dạy học bộ môn, mà còn cần đến cả sự phối hợp đồng bộ của các giảng viên khoa học cơ bản và giáo viên ở các trường phổ thông. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế thực tập sư phạm (TTSP) cuối khóa hiện nay của sinh viên một sốtrường đại học sư phạm (ĐHSP) có 2 biểu hiện nổi cộm: - Thứ nhất, sinh viên mặc dù đã được học, được thực hành những phương phápdạy học (PPDH) tiên tiến, phương tiện dạy học hiện đại vào bài giảng cụ thể, nhưng khithực tập sư phạm ở các trường phổ thông, nhiều em vẫn đang sử dụng các PPDH truyềnthống theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Nhiều sinh viên chưa thể hiện nhữngđiều đã học được ở trường đại học. Vô hình chung, học một đường, làm một nẻo vànhững đổi mới giáo dục không đi vào được thực tế bằng con đường thực tập sư phạm. - Thứ hai, nhiều sinh viên không theo kịp thực tế đổi mới giáo dục đang diễn rasôi động ở trường phổ thông hiện nay. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số sinhviên ít quan tâm và không có được những kỹ năng cần thiết đáp ứng kịp thời nhiệm vụđổi mới PPDH hiện nay của ngành, của bộ môn. Tình hình đó buộc phải có sự quan tâm nghiêm túc với thái độ khoa học đối vớicông tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. II. GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHẢI DỰA TRÊN CÁC CƠ SỞ LÝLUẬN CẦN THIẾT Giáo dục nghiệp vụ sư phạm, về cơ bản là hình thành và bồi dưỡng kỹ năng. Bấtkỳ kỹ năng nào, kể cả kỹ năng dạy học, đều phải có hai thành tố tạo nên: tri thức về kỹnăng và hoạt động tạo kỹ năng. Thiếu một trong hai thành tố đó, kỹ năng không thểđược hình thành một cách bền vững. Sinh viên sư phạm không dám làm, hoặc làmđược, nhưng không bảo vệ được công việc của mình trước phản ứng của đồng nghiệp làvì thiếu cơ sở tri thức về kỹ năng, hay nói cách khác, thiếu cơ sở lý luận cần thiết củahoạt động. Dạy cho sinh viên am hiểu về cơ sở của kỹ năng là trang bị cho họ những lýluận cần thiết để thực hiện, bảo vệ và sáng tạo các hoạt động trong dạy học, giáo dục.12 THÔNG BÁO KHOA HỌC SỐ 3(49)/2004Phần đông các hoạt động NVSP mà sinh viên có được hiện nay chỉ được đánh giá qua ýnghĩa của nó, chứ không được xem xét từ cơ sở lý luận, tức là từ gốc rễ” của vấn đề.Sinh viên cần phải hiểu được, trên cơ sở khoa học, tại sao phải xác định mục tiêu bàidạy học? Tại sao phải chọn kiến thức cơ bản để khắc sâu cho học sinh? Tại sao sử dụngphương tiện dạy học phải đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ?....Chỉ có trả lời các câu hỏiđó bằng cơ sở lý luận thích hợp mới làm cho sinh viên vững tin vào những gì mình cóđược, và trên cơ sở đó họ mới dám sáng tạo, dám tạo ra cái mới một cách tự tin, khôngsợ phạm phải sai lầm. Trong các hội thi NVSP, phần ứng xử sư phạm được xem là thu hút sự quan tâmcủa nhiều sinh viên vì tính thực tế và gay cấn của vấn đề. Có nhiều phương án xử lýtrước một tình huống sư phạm. Phương án nào được xem là đúng nhất? Chỉ có mộtphương án hợp lý nhất, nếu phương án đó được cắt nghĩa bằng cơ sở tâm lý học, giáodục học cần thiết. Cần phải vận dụng lý thuyết sư phạm vào để đối xử với các tìnhhuống này. Chỉ có vậy mới làm cho phương án xử lý đủ độ tin cậy, và người ứng xử cóthể có nhiều cách ứng xử sáng tạo mà không sợ phạm sai lầm sư phạm. Nếu như tất cả các kỹ năng sư phạm đều được lý giải trên cơ sở lý luận cần thiếtthì sinh viên mới được trang bị vũ khí để áp dụng cái mới một cách vững tin sáng tạotrong các đợt TTSP, không chạy theo, nghe theo ý kiến một chiều của người khác. Cần phải lưu ý rằng, nêu lợi ích, ý nghĩa của kỹ năng tuy là cần thiết, nhưng cáiquan trọng hơn rất nhiều là phải cung cấp lý luận về kỹ năng. Phải xem đó là cái gốc,làm cơ sở hoàn thiện kỹ năng và phát triển kỹ năng sáng tạo. III. GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHẢI GẮN VỚI THỰC TIỄNGIÁO DỤC PHỔ THÔNG Giáo dục phổ thông hiện nay có nhiều biến động và đổi mới so với trước đây. Mộtsố quan niệm, cách làm trước đây được xem là phổ biến, thì nay không còn được nhiềungười chấp nhận nữa. Chẳng hạn, trước cho rằng, người dạy hay là dạy giỏi, nhưng nayngười dạy hay - đồng nghĩa với thuyết trình hấp dẫn, thu hút học sinh - không còn đượcxem là dạy giỏi, thậm chí trong một số trường hợp còn bị đánh giá ngược lại, vì làm chohọc sinh thụ động trong học tập. Trong đổi mới PPDH hiện nay, việc tổ chức hoạt độngnhận thức của học sinh được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo viên, bêncạnh nhiệm vụ cung cấp thông tin, tổng kết kiến thức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM KẾT HỢP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN TRONG GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC VŨ Để rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng dạy học cần thiết, việc giáo dục nghiệp vụ sư phạm phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí luận và thực tiễn dạy học. Việc làm này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các giảng viên phương pháp dạy học bộ môn, mà còn cần đến cả sự phối hợp đồng bộ của các giảng viên khoa học cơ bản và giáo viên ở các trường phổ thông. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế thực tập sư phạm (TTSP) cuối khóa hiện nay của sinh viên một sốtrường đại học sư phạm (ĐHSP) có 2 biểu hiện nổi cộm: - Thứ nhất, sinh viên mặc dù đã được học, được thực hành những phương phápdạy học (PPDH) tiên tiến, phương tiện dạy học hiện đại vào bài giảng cụ thể, nhưng khithực tập sư phạm ở các trường phổ thông, nhiều em vẫn đang sử dụng các PPDH truyềnthống theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Nhiều sinh viên chưa thể hiện nhữngđiều đã học được ở trường đại học. Vô hình chung, học một đường, làm một nẻo vànhững đổi mới giáo dục không đi vào được thực tế bằng con đường thực tập sư phạm. - Thứ hai, nhiều sinh viên không theo kịp thực tế đổi mới giáo dục đang diễn rasôi động ở trường phổ thông hiện nay. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số sinhviên ít quan tâm và không có được những kỹ năng cần thiết đáp ứng kịp thời nhiệm vụđổi mới PPDH hiện nay của ngành, của bộ môn. Tình hình đó buộc phải có sự quan tâm nghiêm túc với thái độ khoa học đối vớicông tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên. II. GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHẢI DỰA TRÊN CÁC CƠ SỞ LÝLUẬN CẦN THIẾT Giáo dục nghiệp vụ sư phạm, về cơ bản là hình thành và bồi dưỡng kỹ năng. Bấtkỳ kỹ năng nào, kể cả kỹ năng dạy học, đều phải có hai thành tố tạo nên: tri thức về kỹnăng và hoạt động tạo kỹ năng. Thiếu một trong hai thành tố đó, kỹ năng không thểđược hình thành một cách bền vững. Sinh viên sư phạm không dám làm, hoặc làmđược, nhưng không bảo vệ được công việc của mình trước phản ứng của đồng nghiệp làvì thiếu cơ sở tri thức về kỹ năng, hay nói cách khác, thiếu cơ sở lý luận cần thiết củahoạt động. Dạy cho sinh viên am hiểu về cơ sở của kỹ năng là trang bị cho họ những lýluận cần thiết để thực hiện, bảo vệ và sáng tạo các hoạt động trong dạy học, giáo dục.12 THÔNG BÁO KHOA HỌC SỐ 3(49)/2004Phần đông các hoạt động NVSP mà sinh viên có được hiện nay chỉ được đánh giá qua ýnghĩa của nó, chứ không được xem xét từ cơ sở lý luận, tức là từ gốc rễ” của vấn đề.Sinh viên cần phải hiểu được, trên cơ sở khoa học, tại sao phải xác định mục tiêu bàidạy học? Tại sao phải chọn kiến thức cơ bản để khắc sâu cho học sinh? Tại sao sử dụngphương tiện dạy học phải đúng lúc, đúng chỗ, đủ cường độ?....Chỉ có trả lời các câu hỏiđó bằng cơ sở lý luận thích hợp mới làm cho sinh viên vững tin vào những gì mình cóđược, và trên cơ sở đó họ mới dám sáng tạo, dám tạo ra cái mới một cách tự tin, khôngsợ phạm phải sai lầm. Trong các hội thi NVSP, phần ứng xử sư phạm được xem là thu hút sự quan tâmcủa nhiều sinh viên vì tính thực tế và gay cấn của vấn đề. Có nhiều phương án xử lýtrước một tình huống sư phạm. Phương án nào được xem là đúng nhất? Chỉ có mộtphương án hợp lý nhất, nếu phương án đó được cắt nghĩa bằng cơ sở tâm lý học, giáodục học cần thiết. Cần phải vận dụng lý thuyết sư phạm vào để đối xử với các tìnhhuống này. Chỉ có vậy mới làm cho phương án xử lý đủ độ tin cậy, và người ứng xử cóthể có nhiều cách ứng xử sáng tạo mà không sợ phạm sai lầm sư phạm. Nếu như tất cả các kỹ năng sư phạm đều được lý giải trên cơ sở lý luận cần thiếtthì sinh viên mới được trang bị vũ khí để áp dụng cái mới một cách vững tin sáng tạotrong các đợt TTSP, không chạy theo, nghe theo ý kiến một chiều của người khác. Cần phải lưu ý rằng, nêu lợi ích, ý nghĩa của kỹ năng tuy là cần thiết, nhưng cáiquan trọng hơn rất nhiều là phải cung cấp lý luận về kỹ năng. Phải xem đó là cái gốc,làm cơ sở hoàn thiện kỹ năng và phát triển kỹ năng sáng tạo. III. GIÁO DỤC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM PHẢI GẮN VỚI THỰC TIỄNGIÁO DỤC PHỔ THÔNG Giáo dục phổ thông hiện nay có nhiều biến động và đổi mới so với trước đây. Mộtsố quan niệm, cách làm trước đây được xem là phổ biến, thì nay không còn được nhiềungười chấp nhận nữa. Chẳng hạn, trước cho rằng, người dạy hay là dạy giỏi, nhưng nayngười dạy hay - đồng nghĩa với thuyết trình hấp dẫn, thu hút học sinh - không còn đượcxem là dạy giỏi, thậm chí trong một số trường hợp còn bị đánh giá ngược lại, vì làm chohọc sinh thụ động trong học tập. Trong đổi mới PPDH hiện nay, việc tổ chức hoạt độngnhận thức của học sinh được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo viên, bêncạnh nhiệm vụ cung cấp thông tin, tổng kết kiến thức. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỷ năng dạy học giáo dục nghiệp vụ lý luận và thực tiễn phương tiện dạy học bài giảng cụ thể đổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 129 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: Vài suy nghĩ về thực trạng và giải pháp
7 trang 44 0 0 -
13 trang 39 0 0
-
26 trang 37 0 0
-
42 trang 28 0 0
-
20 trang 25 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp sử dụng điểm đặc biệt trong bài toán tính khoảng cách
23 trang 25 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
Một số phương pháp dạy học tích cực - PGS.TS. Vũ Hồng Tiến
12 trang 24 0 0 -
Phong cách học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
3 trang 23 0 0