Kết hợp ủ xi lô bằng acid lactic nhằm nâng cao hiệu quả qui trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu tối ưu hóa công đoạn ủ xi lô với acid lactic trong quá trình chiết chitin từ phế liệu tôm là cần thiết, tận dụng được nguồn protein có chứa astaxanthin vào một số ứng dụng hữu ích như làm thực phẩm chức năng cho con người, hạn chế sử dụng hóa chất vô cơ, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp ủ xi lô bằng acid lactic nhằm nâng cao hiệu quả qui trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm Kỷ yếu Hội nghị khoa học KẾT HỢP Ủ XI LÔ BẰNG ACID LACTIC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN TỪ PHẾ LIỆU TÔM Nguyễn Thị Ngọc Hoài*, Phạm Viết Nam Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Tác giả liên lạc: hoaintn@cntp.edu.vn TÓM TẮT Ứng dụng kết hợp ủ xi lô bằng acid lactic đã loại được khoảng 78% protein và 21,1% khoáng từ phế liệu tôm trong quá trình sản xuất chitin. Tiếp tục khử protein bằng enzyme alcalase và khử khoáng bằng acid lactic cho phép thu được sản phẩm chitin tốt. Bên cạnh đó, qui trình mới cho phép thu được dịch ủ có giá trị dinh dưỡng cao, có chứa đầy đủ các acid amin, acid béo không thay thế, có thể sử dụng trong chế biến thức ăn gia súc. Hơn nữa, qui trình kết hợp ủ xi lô góp phần làm giảm đáng kể nhiễm môi trường so với qui trình hóa học truyền thống. Từ khóa: Chitin, phế liệu tôm, ủ xi lô. IMPROVING THE EFFICIENCY OF CHITIN PRODUCTION PROCESS FROM SHRIMP WASTE BY USING LACTIC ACID ENSILAGE Nguyen Thi Ngoc Hoai*, Pham Viet Nam Ho Chi Minh city University of Food Industry *Corresponding Author: hoaintn@cntp.edu.vn ABSTRACT Application of ensilage treatment can remove about 78% of protein and 22,1% of minerals from shrimp waste in chitin production. Then continuing treatment the semi-processed waste with enzyme alcalase treatment and lactic acid treatment can produce chitin with good quality. In addition, this new way of treatment can produce the silaging liquid contains high nutritional values and can be used for feed production. Furthermore, the new process combining ensilage can reduce significantly pollution compared with traditional chemical process. Keywords: Chitin, shrimp waste, silage. MỞ ĐẦU khoáng trong sản xuất chitin từ phế liệu tôm Theo Shahidi et al,1999, phế liệu tôm chiếm sú, với chế độ khử khoáng bằng HCOOH 35−40% so với lượng nguyên liệu ban đầu còn 0,25M, acid citric 0,25M, nhiệt độ phòng, thời trong phần phế liệu thì đầu tôm chiếm 71,4%, gian 30 phút, tỷ lệ 1/28(w/v), hiệu suất khử vỏ chiếm 28,6% và có thể đặt ra vấn đề là khoáng là 88,1±1,8% [3]. Ngoài ra Nesreen chúng sẽ hư hỏng và gây vấn nạn về môi Samir Mahmoud, Abdelkader Ghaly (2006) trường [1]. Hiện nay, lượng phế liệu này chủ cũng đã so sánh hiệu suất khử khoáng của acid yếu được sử dụng để làm nguyên liệu cho quá lactic và acid acetic ở nồng độ lần lượt là trình sản xuất chitin, không tận dụng phần có 75,6g/l, 75g/l, tỉ lệ vỏ tôm/acid là 1/20, nhiệt lợi trong phế liệu tôm như protein và độ 24oC, thời gian 2 giờ cũng thu được hiệu astaxanthin. Các qui trình sản xuất chitin đang suất khử khoáng lần lượt là 97,4% đối với acid sử dụng là các qui trình hóa học, sử dụng lactic và 86,36% đối với acid acetic, điều này nhiều hóa chất. Nước thải từ quá trình sản xuất chứng tỏ acid lactic có khả năng khử khoáng chitin bằng qui trình hóa học có dư lượng cao [4]. Theo Jung. W. J và cộng sự (2011) đã NaOH, HCl và protein khá cao, nguy cơ gây ô so sánh hiệu quả khử khoáng và khử protein nhiễm môi trường nước và không khí, tăng chi trong quy trình sản xuất chitin của chủng phí cho việc xử lý nước thải [2]. Ứng dụng Lactobacillucs paracasei ssp. Tolerans acid hữu cơ trong việc khử khoáng của phế KCTC-3074) và acid lactic hữu cơ, kết quả liệu tôm trong sản xuất chitin, chitosan đã đối với mẫu xử lý bằng vi sinh vật thì hàm được các nhà khoa học nghiên cứu rộng rãi. lượng khoáng giảm khoảng 10%, hàm lượng Pratya Charoenvuttitham; John Shi; Gauri S. protein giảm từ 51,3% xuống còn 32,3%. Mittal (2006) sử dụng acid hữu cơ để khử Trong khi đó, đối với mẫu sử dụng acid lactic 28 Kỷ yếu Hội nghị khoa học hữu cơ thì hàm lượng khoáng trong nguyên Nguyên vật liệu liệu giảm từ 49,1% xuống còn 16,4%, hàm Nguyên liệu lượng protein giảm không đáng kể, chỉ khoảng Đầu, vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus 5% [5]. Năm 2009, Ngô Thanh Lĩnh và cộng vannamei) được chọn là đối tượng nghiên cứu. sự đã thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu kết Mật rỉ đường có độ Brix 72−88%, tổng độ hợp phương pháp ủ xi lô trong công nghệ sản đường 46−55%, có màu vàng đặc trưng của rỉ xuất chitin-chitosan từ phế liệu đầu vỏ tôm”, mật, và các hóa chất sử dụng đều thuộc loại nghiên cứu cho thấy kết hợp ủ xi lô bằng acid tinh khiết phân tích (PA). formic với tỷ lệ acid/phế liệu là 1% (v/w), rỉ Thu mẫu và bảo quản mẫu đường với tỷ lệ 10% (w/w), ủ trong thời gian Đầu,vỏ tôm được lấy từ nguyên liệu tôm thẻ 3 ngày ở nhiệt độ phòng sẽ khử được 83,1% chân trắng chế biến tại Công ty cổ phần thủy protein và 66,1% khoáng. Tiếp tục khử protein sản số 5, lô A38/II đường số 2, KCN Vĩnh còn lại bằng alcalase với tỷ lệ enzyme/phế liệu Lộc, Q. Bình Tân, TPHCM. Nguyên liệu sau là 0,2% (v/w) ở nhiệt độ 55oC, trong thời gian khi lấy được vận chuyển ngay bằng thùng xốp 8 giờ, pH=8,5, và khử khoáng còn lại bằng cách nhiệt có bảo quản nước đá, nhiệt độ < acid lactic ở nồng độ 3%, thời gian 12 giờ ở 5oC về phòng thí nghiệm. Nguyên liệu trước nhiệt độ phòng thì chitin thu được có hàm khi sử dụng được rửa sạch, để ráo trong thời lượng protein và khoáng dưới 1%. Tuy nhiên, gian 5 phút. Trong trường hợp chưa làm ngay nghiên cứu nàyvẫn còn một số hạn chế là acid thì rửa sạch, đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết hợp ủ xi lô bằng acid lactic nhằm nâng cao hiệu quả qui trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm Kỷ yếu Hội nghị khoa học KẾT HỢP Ủ XI LÔ BẰNG ACID LACTIC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN TỪ PHẾ LIỆU TÔM Nguyễn Thị Ngọc Hoài*, Phạm Viết Nam Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM *Tác giả liên lạc: hoaintn@cntp.edu.vn TÓM TẮT Ứng dụng kết hợp ủ xi lô bằng acid lactic đã loại được khoảng 78% protein và 21,1% khoáng từ phế liệu tôm trong quá trình sản xuất chitin. Tiếp tục khử protein bằng enzyme alcalase và khử khoáng bằng acid lactic cho phép thu được sản phẩm chitin tốt. Bên cạnh đó, qui trình mới cho phép thu được dịch ủ có giá trị dinh dưỡng cao, có chứa đầy đủ các acid amin, acid béo không thay thế, có thể sử dụng trong chế biến thức ăn gia súc. Hơn nữa, qui trình kết hợp ủ xi lô góp phần làm giảm đáng kể nhiễm môi trường so với qui trình hóa học truyền thống. Từ khóa: Chitin, phế liệu tôm, ủ xi lô. IMPROVING THE EFFICIENCY OF CHITIN PRODUCTION PROCESS FROM SHRIMP WASTE BY USING LACTIC ACID ENSILAGE Nguyen Thi Ngoc Hoai*, Pham Viet Nam Ho Chi Minh city University of Food Industry *Corresponding Author: hoaintn@cntp.edu.vn ABSTRACT Application of ensilage treatment can remove about 78% of protein and 22,1% of minerals from shrimp waste in chitin production. Then continuing treatment the semi-processed waste with enzyme alcalase treatment and lactic acid treatment can produce chitin with good quality. In addition, this new way of treatment can produce the silaging liquid contains high nutritional values and can be used for feed production. Furthermore, the new process combining ensilage can reduce significantly pollution compared with traditional chemical process. Keywords: Chitin, shrimp waste, silage. MỞ ĐẦU khoáng trong sản xuất chitin từ phế liệu tôm Theo Shahidi et al,1999, phế liệu tôm chiếm sú, với chế độ khử khoáng bằng HCOOH 35−40% so với lượng nguyên liệu ban đầu còn 0,25M, acid citric 0,25M, nhiệt độ phòng, thời trong phần phế liệu thì đầu tôm chiếm 71,4%, gian 30 phút, tỷ lệ 1/28(w/v), hiệu suất khử vỏ chiếm 28,6% và có thể đặt ra vấn đề là khoáng là 88,1±1,8% [3]. Ngoài ra Nesreen chúng sẽ hư hỏng và gây vấn nạn về môi Samir Mahmoud, Abdelkader Ghaly (2006) trường [1]. Hiện nay, lượng phế liệu này chủ cũng đã so sánh hiệu suất khử khoáng của acid yếu được sử dụng để làm nguyên liệu cho quá lactic và acid acetic ở nồng độ lần lượt là trình sản xuất chitin, không tận dụng phần có 75,6g/l, 75g/l, tỉ lệ vỏ tôm/acid là 1/20, nhiệt lợi trong phế liệu tôm như protein và độ 24oC, thời gian 2 giờ cũng thu được hiệu astaxanthin. Các qui trình sản xuất chitin đang suất khử khoáng lần lượt là 97,4% đối với acid sử dụng là các qui trình hóa học, sử dụng lactic và 86,36% đối với acid acetic, điều này nhiều hóa chất. Nước thải từ quá trình sản xuất chứng tỏ acid lactic có khả năng khử khoáng chitin bằng qui trình hóa học có dư lượng cao [4]. Theo Jung. W. J và cộng sự (2011) đã NaOH, HCl và protein khá cao, nguy cơ gây ô so sánh hiệu quả khử khoáng và khử protein nhiễm môi trường nước và không khí, tăng chi trong quy trình sản xuất chitin của chủng phí cho việc xử lý nước thải [2]. Ứng dụng Lactobacillucs paracasei ssp. Tolerans acid hữu cơ trong việc khử khoáng của phế KCTC-3074) và acid lactic hữu cơ, kết quả liệu tôm trong sản xuất chitin, chitosan đã đối với mẫu xử lý bằng vi sinh vật thì hàm được các nhà khoa học nghiên cứu rộng rãi. lượng khoáng giảm khoảng 10%, hàm lượng Pratya Charoenvuttitham; John Shi; Gauri S. protein giảm từ 51,3% xuống còn 32,3%. Mittal (2006) sử dụng acid hữu cơ để khử Trong khi đó, đối với mẫu sử dụng acid lactic 28 Kỷ yếu Hội nghị khoa học hữu cơ thì hàm lượng khoáng trong nguyên Nguyên vật liệu liệu giảm từ 49,1% xuống còn 16,4%, hàm Nguyên liệu lượng protein giảm không đáng kể, chỉ khoảng Đầu, vỏ tôm thẻ chân trắng (Penaeus 5% [5]. Năm 2009, Ngô Thanh Lĩnh và cộng vannamei) được chọn là đối tượng nghiên cứu. sự đã thực hiện nghiên cứu “Nghiên cứu kết Mật rỉ đường có độ Brix 72−88%, tổng độ hợp phương pháp ủ xi lô trong công nghệ sản đường 46−55%, có màu vàng đặc trưng của rỉ xuất chitin-chitosan từ phế liệu đầu vỏ tôm”, mật, và các hóa chất sử dụng đều thuộc loại nghiên cứu cho thấy kết hợp ủ xi lô bằng acid tinh khiết phân tích (PA). formic với tỷ lệ acid/phế liệu là 1% (v/w), rỉ Thu mẫu và bảo quản mẫu đường với tỷ lệ 10% (w/w), ủ trong thời gian Đầu,vỏ tôm được lấy từ nguyên liệu tôm thẻ 3 ngày ở nhiệt độ phòng sẽ khử được 83,1% chân trắng chế biến tại Công ty cổ phần thủy protein và 66,1% khoáng. Tiếp tục khử protein sản số 5, lô A38/II đường số 2, KCN Vĩnh còn lại bằng alcalase với tỷ lệ enzyme/phế liệu Lộc, Q. Bình Tân, TPHCM. Nguyên liệu sau là 0,2% (v/w) ở nhiệt độ 55oC, trong thời gian khi lấy được vận chuyển ngay bằng thùng xốp 8 giờ, pH=8,5, và khử khoáng còn lại bằng cách nhiệt có bảo quản nước đá, nhiệt độ < acid lactic ở nồng độ 3%, thời gian 12 giờ ở 5oC về phòng thí nghiệm. Nguyên liệu trước nhiệt độ phòng thì chitin thu được có hàm khi sử dụng được rửa sạch, để ráo trong thời lượng protein và khoáng dưới 1%. Tuy nhiên, gian 5 phút. Trong trường hợp chưa làm ngay nghiên cứu nàyvẫn còn một số hạn chế là acid thì rửa sạch, đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn dinh dưỡng Quá trình sản xuất chitin Quy trình chế biến thức ăn gia súc Quy trình kết hợp ủ xi lô Tái chế phế liệu tômTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất chả cá rô phi
5 trang 30 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017
7 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiện trạng nhiễm khuẩn của thức ăn thông dụng trước cổng trường
10 trang 18 0 0 -
Sản lượng vỏ tôm lột xác trong quá trình nuôi tôm thâm canh và thử nghiệm sản xuất chitin
7 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột chuối
9 trang 16 0 0 -
15 trang 16 0 0
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm tươi sống an toàn phạm vi thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 15 0 0 -
Hành lang pháp lý về an toàn thực phẩm liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe người tiêu dùng
9 trang 15 0 0 -
Vị thế của Việt Nam trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu
6 trang 14 0 0