Danh mục

Kết quả khảo nghiệm một số giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc tại vùng trung du miền núi phía Bắc

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả khảo nghiệm 3 giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc với giống đối chứng NK4300 trong vụ Xuân và Đông năm 2011, vụ Xuân 2012 tại một số tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã chọn được giống GY135 là giống triển vọng. Trong thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản vụ Xuân và vụ Đông 2011, giống GY135 có năng suất đạt cao nhất và khá ổn định ở cả 2 thời vụ (82,7 tạ/ha, vụ Xuân 2011 và 67,8 tạ/ha vụ Đông 2011).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả khảo nghiệm một số giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc tại vùng trung du miền núi phía BắcTrần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ107(07): 83- 89KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI NHẬP NỘITỪ TRUNG QUỐC TẠI VÙNG TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮCTrần Trung Kiên1*, Thái Thị Ngọc Trâm1, Hoàng Minh Công212Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTrạm Khuyến nông huyện Bắc Quang, tỉnh Hà GiangTÓM TẮTKết quả khảo nghiệm 3 giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc với giống đối chứng NK4300 trongvụ Xuân và Đông năm 2011, vụ Xuân 2012 tại một số tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc đãchọn được giống GY135 là giống triển vọng. Trong thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản vụ Xuân và vụĐông 2011, giống GY135 có năng suất đạt cao nhất và khá ổn định ở cả 2 thời vụ (82,7 tạ/ha, vụXuân 2011 và 67,8 tạ/ha vụ Đông 2011). Khảo nghiệm sản xuất tại 6 điểm ở 4 tỉnh Thái Nguyên,Bắc Kạn, Tuyên Quang và Yên Bái trong vụ Đông 2011 và vụ Xuân 2012 cho thấy giống GY135đạt năng suất 61,7 tạ/ha (vụ Đông 2011) và đạt từ 57,8 - 73,4 tạ/ha (vụ Xuân 2012) cao hơn đốichứng NK4300 từ 101,1 - 105,5%. Giống GY135 được người dân lựa chọn để mở rộng diện tíchgieo trồng ở các vụ sau.Từ khóa: Khảo nghiệm, năng suất, ngô lai, nhập nội, Trung Quốc.ĐẶT VẤN ĐỀ*Trung Quốc là một trong những nước đi đầuvề nông nghiệp đặc biệt là trong công tácchọn tạo giống. Năng suất ngô ở Trung Quốcđứng vị trí thứ hai trên thế giới [6]. ViệnNghiên cứu Ngô – Trường Đại học Nôngnghiệp Vân Nam, Trung Quốc đã nghiên cứuchọn tạo được nhiều giống ngô năng suất vàchất lượng cao, đáp ứng nhu cầu giống chosản xuất trong và ngoài nước. Một số giốngđã phổ biến trong sản xuất như: Xundan No.7, Gengyuann135, Jingeng No. 1, Yunfeng88, Yunda No. 1, Gengyuann 11, Yunda No.14, AS-3, Makmur-3, Makmur-1, Makmur-7,Makmur-2, Makmur-6, AS-2, AS-7. Năngsuất trung bình của các giống ngô này từ 100– 120 tạ/ha. Hiện nay Trung Quốc vẫn tiếptục lai tạo đưa ra sản xuất những bộ giốngngô lai mới năng suất cao phù hợp từng vùngsinh thái. Việc nhập nội những giống ngô mớitiềm năng của Trung Quốc vào thử nghiệmsản xuất tại Việt Nam không những là mộttrong những phương pháp hữu hiệu nhấtnhằm đẩy mạnh sản xuất ngô trong nước bằngcông tác giống mà còn tạo ra nguồn vật liệuđa dạng phong phú phục vụ cho công tác laitạo giống ngô của Việt Nam. Xuất phát từ*Tel: 0983 360 276; Email: kienngodhnl@gmail.comnhững cơ sở khoa học và thực tiễn trên chúngtôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng thíchứng của một số giống ngô lai nhập nội từTrung Quốc tại khu vực trung du miền núiphía Bắc Việt Nam.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu: Gồm 3 giống ngô lainhập nội từ Trường Đại học Nông nghiệp VânNam - Trung Quốc: YD1, JG6, GY135 vớigiống đối chứng NK4300.Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Thínghiệm khảo nghiệm cơ bản được tiến hànhtại Thành phố Thái Nguyên vụ Xuân và vụĐông năm 2011. Khảo nghiệm sản xuất đượctiến hành tại: phường Phố Cò – TX. SôngCông – tỉnh Thái Nguyên, xã Khe Mo –huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, xãPhượng Tiến – huyện Định Hoá - TháiNguyên, Xã Y Can – huyện Trấn Yên – tỉnhYên Bái, phường Ỷ La – TP. Tuyên Quang –tỉnh Tuyên Quang, xã Lương Thành – huyệnNa Rì – tỉnh Bắc Kạn.Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm khảonghiệm cơ bản được bố trí theo khối ngẫunhiên hoàn chỉnh (RCBD) gồm 4 công thứcvới 3 lần nhắc lại. Diện tích 1 ô là 14 m2 (5 mx 2,8 m) trồng 4 hàng. Khoảng cách giữa các83Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnTrần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlần nhắc lại là 1 m. Mỗi lần nhắc lại các giốngthí nghiệm được gieo liên tiếp nhau, mỗigiống trồng 4 hàng, hàng cách hàng 70 cm,cây cách cây 25 cm (mật độ 5,7 vạn cây/ha),gieo 2 hạt trên hốc và tỉa để một cây trên hốc.Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện ở 2 hànggiữa của ô. Xung quanh thí nghiệm có băngbảo vệ, chiều rộng băng trồng ít nhất 2 hàngngô, khoảng cách, mật độ như trong thínghiệm. Thí nghiệm khảo nghiệm sản xuấtđược bố trí tuần tự không có nhắc lại, mỗigiống trồng trong một ô 1000 m2. Các chỉ tiêutheo dõi và phương pháp theo dõi được tiếnhành theo hướng dẫn của CIMMYT, quytrình của Viện Nghiên cứu ngô và Quy phạmkhảo nghiệm giống ngô Quốc gia số QCVN01-56 : 2011/BNNPTNT [1].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNKết quả khảo nghiệm cơ bản các giống ngôthí nghiệm vụ Xuân và vụ Đông năm 2011 tạiThái NguyênCác giai đoạn sinh trưởng và phát triển củacác giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2011 vàvụ Đông 2011 tại Thái NguyênSố liệu bảng 1 cho thấy các giống ngô thamgia thí nghiệm có thời gian từ gieo đến tungphấn vụ Xuân ngắn hơn so với vụ Đông, biếnđộng từ 59 – 61 ngày, sớm hơn đối chứng(NK4300: 62 ngày), vụ Đông 2011 thời giannày biến động từ 66 - 71 ngày, muộn hơn sovới đối chứng (NK4300: 64 ngày). Trong đógiống GY135 có thời gian từ gieo đến tungphấn ngắn nhất cả 2 thời vụ (vụ Xuân 59 ngàyvà vụ Đông 66 ngày sau gieo).Qua theo dõi cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: