Kết quả phân tích các nhóm chất polysaccarit, axit béo, alkaloid trong quả Ươi tại các vùng nghiên cứu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả phân tích các nhóm chất polysaccarit, axit béo, alkaloid trong quả Ươi tại các vùng nghiên cứuTạp chí KHLN 2/2015 (3821-3830)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnKẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÓM CHẤT Polysaccarit,Axit béo, Alkaloid TRONG QUẢ ƯƠI TẠI CÁC VÙNG NGHIÊN CỨUĐoàn Đình Tam, Lê Quốc Huy, Vũ Quý ĐôngViện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừngTÓM TẮTTừ khoá: Ươi,Polysaccarit, Axit,AlkaloidHàm lượng các nhóm chất polysaccarit, Axit béo, Alkaloid trong quả Ươibiến động theo vùng và trạng thái quả, trong đó Ươi bay có hàm lượngpolysaccarit và Lipit cao hơn so với các mẫu còn lại. Trong quả Ươi có 9loại axit béo từ axit Hexadecanoic (Axit palmitic) đến axitOctadecatetraenoic (Axit linolennic), trong đó axit Octadecadienoic (Axitlinoleic) có hàm lượng cao nhất (từ 45,23% đến 48,21%). Các loại axit nhưheptadecenoic; Axit heptadecenoic; Axit margaric chiếm một hàm lượng rấtnhỏ trong quả Ươi (0,07 - 0,5%). Kết quả định tính alkaloid trong quả ươivà xác định alkaloid cho thấy tất cả các mẫu phân tích không chứa hoặcchứa với hàm lượng rất thấp alkaloid. Khối lượng phần chất béo (cặn chiếtn-hexan) và cặn chiết metanol (MeOH) thay đổi theo vùng, cao nhất là cácmẫu tại Tây Nguyên, tiếp đến là Bắc Trung Bộ và thấp nhất ở các mẫu củaNam Trung Bộ và khối lượng phần chất béo (cặn chiết n-hexan) và cặnchiết metanol (MeOH) của các mẫu trong từng vùng nghiên cứu cũng có sựbiến động và có xu hướng tăng hoặc giảm theo tuổi và trạng thái quả. Khicặn chiết tăng thì hàm lượng các chất polysaccarit, lipid, các axit béo giảmvà ngược lại.Results of analysis about substances group Polysaccharide, fatty acid,Alkaloid in Scaphium macropodum fruits at regions researchKeywords: Scaphiummacropodum,Polysaccharide, Acid,AlkaloidThe content of group Polysaccharide, Fatty acid, Alkaloid in Scaphiummacropodum fruits fluctuates depending on regions and status of them, inwhich Polysaccharide and lipid content in the wind-dispersed fruits (fruitswith a boat-shaped wing derived from a dehiscing follicle) is higher thanother samples. Fruits of S.macropodum have 9 types of fatty acidsvarying from Hexadecanoic to Octadecatetraenoic acid (Acid linolennic),amongst which the content of Octadecadienoic acid (linoleic acid) is thehighest (from 45.23% to 48.21%). Other acids such as Heptadecenoic;Heptadecenoic acid; Margaric acid accounted for a very small amount offruits (0.07 - 0.5%). Qualitative analysis results determining for alkaloid inS.macropodum fruits showed that all samples contain non or very lowconcentrations of alkaloids. The contents of Fats (n-hexane extract andmethanol (MeOH) vary depending on regions: highest in samples collectedat Tay Nguyen, next to North Central Coast and lowest South CentralCoast. Fat content (n-hexane and methanol (MeOHextract) of samples ineach region also fluctuate and tends to increase or decrease with age andstatus of fruits.3821Tạp chí KHLN 2015Đoàn Đình Tam et al., 2015(2)I. ĐẶT VẤN ĐỀC% = [V k N(ODs ODc)]1 / 10n 100%Ươi (Scaphium macropodum) là cây gỗ đatác dụng , cho quả rất có giá trị ở Việt Nam .Quả Ươi làm dược liệu , tác dụng thanh nhiệt ,giải độc , chữa trị nhiều bệnh đường ruột , dạdày, nôn ra máu , hô hấp ,... và đồ uống bổdưỡng, ngoài ra gỗ đư ợc sử dụng làm nhàhoặc đóng đồ . Một cây Ươi sai quả có thểcho năng suất 40-60kg quả/năm và đem lạilợi nhuận nhiều triệu đồng cho người dân(Lê Quốc Huy, 2012). Các nghiên cứu vềcây Ươi tại Việt Nam tập trung vào các vấnđề cơ bản và đạt được các kết quả quan trọngvề đặc điểm sinh lý, sinh thái, cá thể, quầnthể, ảnh hưởng tác động của một số biệnpháp khai thác, quản lý,... Tuy nhiên chúngta cũng chưa có nghiên cứu, phân tích cụ thểnào về thành phần dinh dưỡng, đặc biệt là 3nhóm chất Polysaccarit, Axit béo vàAlkaloid nhằm đánh giá thành phần dinhdưỡng cũng như khuyến cáo hướng sử dụnghiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm gópphần giải quyết các vấn đề nêu trên.Trong đó:II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUV: Thể tích dịch polysaccarit thô tổng (mL);N: Hệ số pha loãng mẫu để xác định hàmlượng polysaccarit;n: Lượng hạt ươi phân tích (kg);k: Hệ số;ODs: Chỉ số OD tại 492nm của mẫu;ODc: Chỉ số OD tại 492nm của control (nướccất).- Xác định hàm lượng lipit và thành phần axitbéo theo tiêu chuẩn ISO/ DIS659:1988 và tiêuchuẩn ISO/FDIS 5590:1998 của Đức.- Xác định sự có mặt của alkaloid trong quảƯơi bằng phương pháp của Wu (2007) thôngqua phương pháp định tính trong ống nghiệm(gồm chiết bột quả bằng axit loãng và chiết bộtquả bằng dung môi hữu cơ - kiềm) và sắc kýlớp mỏng.- Các số liệu được xử lý, phân tích bằng cácphần mềm ứng dụng thông dụng.2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứuIII. KẾT QUÂ NGHIÊN CỨUTiến hành phân tích 3 nhóm chất Polysaccarit,Axit béo và Alkaloid của quả Ươi bay, Ươi giàkhô, Ươi già xanh, Ươi non khô, Ươi non xanhtại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Nhóm chất polysaccarit Nhóm chất axit béo Nhóm chất alkaloidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 32 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 30 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Giáo trình Vi sinh đại cương part 5
10 trang 28 0 0 -
17 trang 28 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Đặc điểm sinh sản của tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt
8 trang 27 0 0 -
Chỉ số phức tạp về cấu trúc đối với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai
9 trang 26 0 0 -
Ðịa cầu vạn vật luận - Động vật part 5
22 trang 26 0 0 -
67 trang 26 0 0