Khảo sát sự tương quan giữa nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) với mức độ phục hồi chức năng trong nhồi máu não cấp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát sự tương quan giữa nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy (hs-CRP) với mức độ phục hồi chức năng trong nhồi máu não cấpNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012KHẢO SÁT SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PROTEINPHẢN ỨNG C SIÊU NHẠY (hs-CRP) VỚI MỨC ĐỘ PHỤC HỒICHỨC NĂNG TRONG NHỒI MÁU NÃO CẤPHồ Thượng Dũng*, Hà Thị Kim Chi**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Vai trò của tiến trình viêm trong bệnh sinh gây nghẽn tắc mạch máu và việc ứng dụng dấu ấnviêm hs-CRP (hypersensitive C Reactive Protein) trong ĐQ thiếu máu não cục bộ (ĐQTMNCB) đã được đề cậpđến trong nhiều nghiên cứu trên thế giới. Một số tác giả nghiên cứu cho thấy có khác biệt trong nồng độ hs- CRPở những bệnh nhân có các mức độ phục hồi chức năng khác nhau.Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ CRP với mức độ phục hồi chức năng của ĐQTMNC theothang điểm Rankin.Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang có phân tích.Đối tượng: Những bệnh nhân ĐQTMNC được xác định bằng tiêu chuẩn lâm sàng của TCYTTG (WHO)và hình ảnh học (CT Scan hoặc MRI sọ não), nhập bệnh viện Thống Nhất từ 11/2007- 6/2008. Đánh giá khảnăng phục hồi của bệnh nhân vào thời điểm xuất viện theo thang điểm Rankin có điều chỉnh (MRS).Kết quả: Qua khảo sát tiền cứu 108 trường hợp ĐQNMNC chúng tôi nhận thấy có sự liên quan của mộtsố yếu tố với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ: Tuổi- hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,018 và 0,001);Giới - hs-CRP1 (p= 0,011); Tiền sử hút thuốc lá - hs-CRP1 (p= 0,024); THA - hs-CRP2 (p= 0,020); Đườnghuyết lúc nhập viện - hs-CRP1 (p= 0,023); Fibrinogen - hs-CRP2 và hs-CRP3 (p= 0,000 và 0,026). Có sự tươngquan giữa kết cục phục hồi chức năng ở thời điểm xuất viện với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ:với hs-CRP1 (r=0,226, p=0,019); với hs-CRP2 (r=0,454, p=0,000); với hs-CRP3 (r=0,445, p=0,000).Kết luận: Nồng độ hs-CRP tăng cao ở bệnh nhân ĐQTMNC và có sự tương quan giữa kết cục phục hồichức năng ở thời điểm xuất viện với hs-CRP đo ở các thời điểm khác nhau của ĐQ, tương quan yếu với hsCRP1 và tương quan khá với hs-CRP2 và với hs-CRP3.Từ khóa: nồng độ hs- CRP, yếu tố nguy cơ đột quỵ, đột quỵ thiếu máu não cục bộ, khả năng phục hồi sauĐQTMN, chỉ số MRS.ABSTRACTASSESSING THE RELATIONSHIP BETWEEN HYPERSENSITIVE C REACTIVE PROTEIN (hs-CRP)CONCENTRATION WITH THE RECOVERY ABILITY IN ACUTE CEREBRAL INFARCTIONHo Thuong Dung, Ha Thi Kim Chi* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 342 - 347Background: Role of inflammation in pathology of Ischemic Stroke was emphasized recently. Some studiesshowed the application of hs- CRP in predicting the recovery probability in Ischemic StrokeObjectives: Assessing the relationship between the hs-CRP concentration with recovery probability at thedischarged time of that in cerebral infarcted patients.Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: TS. BS. Hồ Thượng Dũng ĐT: 0908136361*342Email: dunghothuong@yahoo.comHội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcMethods: Cross-sectional descriptive, prospective analysis study. Patients: patients having diagnosis ofcerebral infarction by clinical criteria of World Health Oganization and getting imaging studies (Cranial CT scanor MRI) at Thong Nhat hospital from 11/2007 to 06/2008. Assessing the recovery ability by the Modified RankinScore (MRS).Results: In assessing 108 cases of ischemic stroke showed the relationship between some factors and hs-CRPachieved at different time of cerebral infraction: age - hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.018 and 0.001); gender - hsCRP1 (p= 0.011); smoking - hs-CRP1 (p= 0.024); hypertension - hs-CRP2 (p= 0.020); glucose at admission - hsCRP1 (p= 0.023); Fibrinogen - hs-CRP2 and hs-CRP3 (p= 0.000 and 0.026). There is the moderate correlationbetween the hs-CRP2 and hs-CRP3 with the MRS at the discharged time.Conclusions: There is the moderate correlation between the hs-CRP2 and hs-CRP3 with the recovery abilityby MRS at the discharged time.Key words: cerebral infraction; hs-CRP, stroke risk factor, recovery ability, MRS.hình ảnh học (CT Scan hoặc MRI sọ não), nhậpĐẶT VẤN ĐỀBV Thống Nhất từ 11/2007- 6/2008:Tai biến mạch máu não (TBMMN) hay độtKhởi phát đột ngột.quỵ não (ĐQ) là nguyên nhân gây tàn phế hàngCó thiếu sót chức năng thần kinh khu trú.đầu, nguyên nhân tử vong hàng thứ 3 và là mộtKhông hồi phục triệu chứng trong vònggánh nặng về vật chất và tinh thần cho BN, gia24giờ.đình, xã hội. Tại nước ta, ĐQ chiếm đa số trongcác khoa thần kinh với tỷ lệ tử vong cao, diCT-Scan hoặc MRI não có hình ảnh TMNCB,chứng nặng nề. Ngày nay có nhiều tiến bộ đạthoặc nếu chưa thấy hình ảnh TMNCB thì cũngđược trong dự phòng, chẩn đoán và điều trị nhờkhông có hình ảnh XHN- màng não.nhắm đến yếu tố nguy cơ (YTNC) và cơ chếTiêu chuẩn loại trừbệnh sinh. Vai trò của tiến trình viêm trong bệnhBN hôn mê, Glasgow 8 điểm.sinh gây nghẽn tắc mạch máu và việc ứng dụngSốt ngay lúc nhập viện.dấu ấn viêm hs-CRP (hypersensitive C ReactiveBN có đủ tiêu chuẩn chọn mẫu nhưng đangProtein) trong ĐQ thiếu máu não cục bộcócácbệnh nặng khác hoặc bệnh lý viêm nhiễm(ĐQTMNCB) đã được đề cập đến trong nhiềucấp tính làm tăng nồng độ CRP trong máu.nghiên cứu trên thế giới. Tại VN, hs-CRP chưađược khảo sát thường quy trong bệnh lýĐánh giá khả năng phục hồi của bệnh nhânĐQTMNCB. Một số tác giả nghiên cứu cho thấyvào thời điểm xuất viện theo thang điểm Rankincó khác biệt trong nồng độ hs- CRP ở nhữngcó sửa đổi (MRS): Phục hồi tốt khi MRS là 0-2,bệnh nhân có các mức độ phục hồi chức năngphục hồi không tốt (xấu) khi MRS là 3-6.khác nhau. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàyHs-CRP (mg/L): trong vòng 24 giờ (hsnhằm khảo sát sự thay đổi trong nồng độ hsCRP1), 48- 72 giờ (hs-CRP2) sau khởi bệnh vàCRP và sự tương quan với mức độ phục hồilúc xuất viện (hs-CRP3). Thực hiện trên máychức năng của bệnh nhân ĐQTMNCB.Olymp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nồng độ protein phản ứng C siêu nhạy Nhồi máu não cấp Thiếu máu não cục bộTài liệu cùng danh mục:
-
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
45 trang 489 1 0 -
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 411 0 0 -
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 359 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
Phát triển hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê của sinh viên y dược trong ước lượng khoảng tin cậy
12 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 228 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 218 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán các bệnh tim mạch - PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dương
13 trang 202 0 0
Tài liệu mới:
-
109 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân viên kỹ thuật tại Viễn thông Nghệ An
111 trang 0 0 0 -
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 1 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 1 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 1 0 0 -
5 trang 0 0 0