Khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 813.09 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề khôi phục và xấp xỉ hàm số không tuần hoàn bằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov với modul trơn đẳng hướng, chúng tôi xây dựng được phương pháp tuyến tính bởi các B-spline và đánh giá tiệm cận được tốc độ hội tụ của phương pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 KHÔI PHỤC VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ BẰNG PHƢƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN BESOV Nguyễn Mạnh Cường1, Bùi Khắc Thiện2 TÓM TẮT Chúng tôi nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ lớp hàm số không tuần hoàn thuộckhông gian Besov có độ trơn đẳng hướng bằng phương tuyến tính không thíchnghi. Xây dựng được phương pháp tuyến tính dựa trên giá trị lấy mẫumà cụ thể trong bài báo này là các toán tử , đánh giá sai số xấp xỉ của phươngpháp qua đại lượng đặc trưng Từ khóa: Biểu diễn bán nội suy, không gian Besov, phương pháp tuyến tính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết các phương pháp hiện đại của toán học đượcứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực xử lý tín hiệu, xử lý ảnh và thị giác máy tính.Bài toán khôi phục tín hiệu và loại nhiễu là một bài toán hết sức quan trọng tronglĩnh vực xử lý tín hiệu và xử lý ảnh, vì trong thực tế không có một loại máy nàocó thể cho ta thông tin chính xác của tín hiệu, cũng như nhiễu luôn xuất hiệntrong quá trình truyền tải, số hóa, nhiễu xuất hiện do điều kiện tự nhiên. Sự phụthuộc của chất lượng tín hiệu và ảnh vào công nghệ xử lý thông tin đòi hỏi phảiphát triển rất mạnh và có hiệu quả các thuật toán xử lý tín hiệu, xử lý ảnh vàứng dụng của chúng [1,2]. Khôi phục hàm số từ giá trị lấy mẫu tối ưu là một trongnhững bài toán cơ bản của lý thuyết xấp xỉ, được nhiều nhà toán học quan tâm vì ýnghĩa lý thuyết cũng như ứng dụng của nó. Khôi phục hàm số từ giá trị lấy mẫu bằngphương pháp tuyến tính là cách tiếp cận truyền thống được nhiều nhà toán học nghiêncứu, tuy nhiên cho đến nay nó vẫn không mất tính thời sự vì có nhiều ứng dụng. Bàibáo nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính không thíchnghi. Khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính đã được nhiều nhàtoán học nghiên cứu và có nhiều công trình được công bố. Trong [3] các tác giả đãnghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính cho lớp hàm số tuần hoàn thuộc không gian Besov B p , với modul trơn đẳng hướng, các tác giả đãxây dựng được phương pháp tuyến tính và đánh giá được tốc độ hội tụ của phươngpháp đó. GS.TSKH Đinh Dũng đã nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số cho lớphàm số không tuần hoàn bằng phương pháp tuyến tính trong các không gian BesovBp , , Bp ,, và B p, với modul trơn không đẳng hướng, xây dựng được các phương1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020pháp tuyến tính và đánh giá tiệm cận tốc độ hội tụ của phương pháp [6,7]. Trong bàibáo này, chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề khôi phục và xấp xỉ hàm số không tuần hoànbằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov B p, với modul trơn đẳnghướng, chúng tôi xây dựng được phương pháp tuyến tính bởi các B-spline và đánh giátiệm cận được tốc độ hội tụ của phương pháp. Định nghĩa 1. Cho f Lp ( I d ) , toán tử sai phân cấp được định nghĩa bởi l l f ( x) : (1)l j f ( x jh). l h j 0 j Định nghĩa 2. Nếu f Lp ( I d ) thì: l ( f , t ) p : sup h f l được gọi là |h|t p , Id ( lh )modul trơn cấp l của f , ở đây I d (lh) : x : x, x lh I d . Cho hàm số : thỏa mãn các điều kiện (i) (t ) 0, t 0, (ii) (t ) c.(t ), t , t , t t , (iii) 1, C C ( ) sao cho ( t ) C .(t ), t . Chú ý rằng điều kiện (iii) chỉ cần thỏa mãn với một số 1 cố định (chẳng hạn 2 ). Định nghĩa 3. Cho 0 p, không gian Besov B p , được định nghĩa là tậphợp các hàm f Lp ( I ) sao cho chuẩn Besov sau là hữu hạn d f B : f p | f |B , ở đây | f |B p , ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020 KHÔI PHỤC VÀ XẤP XỈ HÀM SỐ BẰNG PHƢƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN BESOV Nguyễn Mạnh Cường1, Bùi Khắc Thiện2 TÓM TẮT Chúng tôi nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ lớp hàm số không tuần hoàn thuộckhông gian Besov có độ trơn đẳng hướng bằng phương tuyến tính không thíchnghi. Xây dựng được phương pháp tuyến tính dựa trên giá trị lấy mẫumà cụ thể trong bài báo này là các toán tử , đánh giá sai số xấp xỉ của phươngpháp qua đại lượng đặc trưng Từ khóa: Biểu diễn bán nội suy, không gian Besov, phương pháp tuyến tính. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết các phương pháp hiện đại của toán học đượcứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực xử lý tín hiệu, xử lý ảnh và thị giác máy tính.Bài toán khôi phục tín hiệu và loại nhiễu là một bài toán hết sức quan trọng tronglĩnh vực xử lý tín hiệu và xử lý ảnh, vì trong thực tế không có một loại máy nàocó thể cho ta thông tin chính xác của tín hiệu, cũng như nhiễu luôn xuất hiệntrong quá trình truyền tải, số hóa, nhiễu xuất hiện do điều kiện tự nhiên. Sự phụthuộc của chất lượng tín hiệu và ảnh vào công nghệ xử lý thông tin đòi hỏi phảiphát triển rất mạnh và có hiệu quả các thuật toán xử lý tín hiệu, xử lý ảnh vàứng dụng của chúng [1,2]. Khôi phục hàm số từ giá trị lấy mẫu tối ưu là một trongnhững bài toán cơ bản của lý thuyết xấp xỉ, được nhiều nhà toán học quan tâm vì ýnghĩa lý thuyết cũng như ứng dụng của nó. Khôi phục hàm số từ giá trị lấy mẫu bằngphương pháp tuyến tính là cách tiếp cận truyền thống được nhiều nhà toán học nghiêncứu, tuy nhiên cho đến nay nó vẫn không mất tính thời sự vì có nhiều ứng dụng. Bàibáo nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính không thíchnghi. Khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính đã được nhiều nhàtoán học nghiên cứu và có nhiều công trình được công bố. Trong [3] các tác giả đãnghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số bằng phương pháp tuyến tính cho lớp hàm số tuần hoàn thuộc không gian Besov B p , với modul trơn đẳng hướng, các tác giả đãxây dựng được phương pháp tuyến tính và đánh giá được tốc độ hội tụ của phươngpháp đó. GS.TSKH Đinh Dũng đã nghiên cứu khôi phục và xấp xỉ hàm số cho lớphàm số không tuần hoàn bằng phương pháp tuyến tính trong các không gian BesovBp , , Bp ,, và B p, với modul trơn không đẳng hướng, xây dựng được các phương1 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 51.2020pháp tuyến tính và đánh giá tiệm cận tốc độ hội tụ của phương pháp [6,7]. Trong bàibáo này, chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề khôi phục và xấp xỉ hàm số không tuần hoànbằng phương pháp tuyến tính trong không gian Besov B p, với modul trơn đẳnghướng, chúng tôi xây dựng được phương pháp tuyến tính bởi các B-spline và đánh giátiệm cận được tốc độ hội tụ của phương pháp. Định nghĩa 1. Cho f Lp ( I d ) , toán tử sai phân cấp được định nghĩa bởi l l f ( x) : (1)l j f ( x jh). l h j 0 j Định nghĩa 2. Nếu f Lp ( I d ) thì: l ( f , t ) p : sup h f l được gọi là |h|t p , Id ( lh )modul trơn cấp l của f , ở đây I d (lh) : x : x, x lh I d . Cho hàm số : thỏa mãn các điều kiện (i) (t ) 0, t 0, (ii) (t ) c.(t ), t , t , t t , (iii) 1, C C ( ) sao cho ( t ) C .(t ), t . Chú ý rằng điều kiện (iii) chỉ cần thỏa mãn với một số 1 cố định (chẳng hạn 2 ). Định nghĩa 3. Cho 0 p, không gian Besov B p , được định nghĩa là tậphợp các hàm f Lp ( I ) sao cho chuẩn Besov sau là hữu hạn d f B : f p | f |B , ở đây | f |B p , ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khôi phục hàm số Xấp xỉ hàm số Phương pháp tuyến tính Không gian Besov Modul trơn đẳng hướngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xấp xỉ hàm số bằng đa thức nội suy Newton
9 trang 25 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Vũ Văn Trung
102 trang 24 0 0 -
Bài giảng Xấp xỉ hàm số bằng đa thức nội suy Lagrange
11 trang 23 0 0 -
Chương 3: Nội suy và xấp xỉ hàm số
34 trang 22 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 2: Chương 5b - TS. Trần Thị Thảo
31 trang 19 0 0 -
Sai số và đánh giá sai số phạm phải khi xấp xỉ hàm số bằng phép nội suy
2 trang 15 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 1 - Hà Thị Ngọc Yến
13 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
CÁCH LẬP BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH
9 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0