Kỹ thuật bảo quản hạt đậu đỗ trong điều kiện bình thường không có nhà lạnh hiệu quả nhất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các loại đậu đỗ nói chung do lớp vỏ mỏng nên khả năng bảo vệ kém, lại chứa nhiều protein và chất béo (2 - 20%) nghĩa là những chất dễ phân giải. Mặt khác đậu đỗ lại là nguồn thức ăn rất tốt cho vi sinh vật và côn trùng phá hoại mạnh, rất dễ bị mốc, oxy hoá, lượng axit béo tăng lên, phẩm chất của đậu đỗ giảm xuống. Thuỷ phần của hạt 15 - 16% và bảo quản trong điều kiện nhiệt độ cao sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng tự bốc nóng. Nếu trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản hạt đậu đỗ trong điều kiện bình thường không có nhà lạnh hiệu quả nhất Kỹ thuật bảo quản hạt đậu đỗtrong điều kiện bình thường không có nhà lạnh hiệu quả nhấtCác loại đậu đỗ nói chung do lớp vỏ mỏng nên khả năng bảo vệ kém, lạichứa nhiều protein và chất béo (2 - 20%) nghĩa là những chất dễ phângiải. Mặt khác đậu đỗ lại là nguồn thức ăn rất tốt cho vi sinh vật và côntrùng phá hoại mạnh, rất dễ bị mốc, oxy hoá, lượng axit béo tăng lên,phẩm chất của đậu đỗ giảm xuống. Thuỷ phần của hạt 15 - 16% và bảoquản trong điều kiện nhiệt độ cao sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng tự bốcnóng.Nếu trong khối hạt lẫn nhiều tạp chất hoặc sâu hại nước nghiêm trọng thìkhả năng biến chất của hạt tương đối lớn. Từ sự biến hoá hình thái củahạt có thể nhận ra mức độ biến chất của hạt. Ví dụ nếu thuỷ phần của hạtlà 13%, ở nhiệt độ cao 20oC có thể quan sát thấy màu sắc của tử diệpđậm. Còn nếu bộ phận hạt không chín đều, thuỷ phần 13% và ở nhiệt độbảo quản là 23oC thì mặt sau tử diệp màu phớt hồng.Để khống chế những hiện tượng biến chất của hạt cần phải chú ý nhữngyếu tố sau đây:+ Thuỷ phần: Phải luôn luôn giữ cho thuỷ phần của đậu đỗ ở giới hạn <12% thấp hơn các loại hạt chứa nhiều tinh bột như thóc, gạo. Nếu nhưthuỷ phần vượt quá 12% ví dụ ở mức độ là 14% thì hạt bị mềm, tỷ lệaxit béo tăng nhanh, có mùi chua, mốc...+ Nhiệt độ khối hạt giữ ở mức độ bình thường, nếu cao quá sẽ làm phẩmchất giảm. Do vỏ hạt mỏng và dễ bị nứt, nên khi phơi cần tránh ánh nắngbuổi trưa quá mạnh nên có thể phơi trong bóng mát, tốt nhất là sau khithu hoạch phơi cả cây thì hạt đậu được bảo vệ bởi vỏ quả không dễ phátsinh hiện tượng nứt.+ Độ nguyên vẹn của hạt và độ chín của hạt phải đảm bảo đúng tiêuchuẩn loại bỏ hạt xanh lép, vỡ...Nói chung đối với hạt đậu đỗ người ta áp dụng phương pháp bảo quảnkín hoàn toàn là tốt nhất; cách bảo quản tương tự như khi bảo quảnkhoai và khoai mì.Căn cứ vào thí nghiệm, khi nhiệt độ không khí không vượt quá 15oC thìcăn cứ vào thuỷ phần khác nhau của hạt mà có thể xếp hạt như sau:Nếu thuỷ phần của hạt < 12% để hạt rời có độ cao 1,5 m, để trong baovà xếp 8 tầng.Nếu thuỷ phần từ 12 - 14% để hạt rời cao 1,0 m và đóng bao 6 tầng.Nếu thuỷ phần từ 14 - 16% để hạt rời cao 0,7 m và đóng bao 4 tầng.Nếu thuỷ phần từ > 16% để hạt rời cao 0,5 m và đóng bao 2 tấng.Về mùa hè do thời tiết nóng nực nên độ cao hạt để rời nên giảm đi 1/3và số tầng bao không quá 2 tầng bao. Với lượng hạt ít có thể dùng chumvại có lót tro bếp để hút ẩm, bỏ đậu vào và đậy kín. Không nhập kho lúcnóng.Theo tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc thì đậu nành nhập kho khi hạtnguội sau 10 tháng tỷ lệ nẩy mầm trên 50%. Nếu nhập kho lúc nóng thìtỷ lệ nẩy mầm chỉ còn 4% mà thôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật bảo quản hạt đậu đỗ trong điều kiện bình thường không có nhà lạnh hiệu quả nhất Kỹ thuật bảo quản hạt đậu đỗtrong điều kiện bình thường không có nhà lạnh hiệu quả nhấtCác loại đậu đỗ nói chung do lớp vỏ mỏng nên khả năng bảo vệ kém, lạichứa nhiều protein và chất béo (2 - 20%) nghĩa là những chất dễ phângiải. Mặt khác đậu đỗ lại là nguồn thức ăn rất tốt cho vi sinh vật và côntrùng phá hoại mạnh, rất dễ bị mốc, oxy hoá, lượng axit béo tăng lên,phẩm chất của đậu đỗ giảm xuống. Thuỷ phần của hạt 15 - 16% và bảoquản trong điều kiện nhiệt độ cao sẽ rất dễ dẫn đến hiện tượng tự bốcnóng.Nếu trong khối hạt lẫn nhiều tạp chất hoặc sâu hại nước nghiêm trọng thìkhả năng biến chất của hạt tương đối lớn. Từ sự biến hoá hình thái củahạt có thể nhận ra mức độ biến chất của hạt. Ví dụ nếu thuỷ phần của hạtlà 13%, ở nhiệt độ cao 20oC có thể quan sát thấy màu sắc của tử diệpđậm. Còn nếu bộ phận hạt không chín đều, thuỷ phần 13% và ở nhiệt độbảo quản là 23oC thì mặt sau tử diệp màu phớt hồng.Để khống chế những hiện tượng biến chất của hạt cần phải chú ý nhữngyếu tố sau đây:+ Thuỷ phần: Phải luôn luôn giữ cho thuỷ phần của đậu đỗ ở giới hạn <12% thấp hơn các loại hạt chứa nhiều tinh bột như thóc, gạo. Nếu nhưthuỷ phần vượt quá 12% ví dụ ở mức độ là 14% thì hạt bị mềm, tỷ lệaxit béo tăng nhanh, có mùi chua, mốc...+ Nhiệt độ khối hạt giữ ở mức độ bình thường, nếu cao quá sẽ làm phẩmchất giảm. Do vỏ hạt mỏng và dễ bị nứt, nên khi phơi cần tránh ánh nắngbuổi trưa quá mạnh nên có thể phơi trong bóng mát, tốt nhất là sau khithu hoạch phơi cả cây thì hạt đậu được bảo vệ bởi vỏ quả không dễ phátsinh hiện tượng nứt.+ Độ nguyên vẹn của hạt và độ chín của hạt phải đảm bảo đúng tiêuchuẩn loại bỏ hạt xanh lép, vỡ...Nói chung đối với hạt đậu đỗ người ta áp dụng phương pháp bảo quảnkín hoàn toàn là tốt nhất; cách bảo quản tương tự như khi bảo quảnkhoai và khoai mì.Căn cứ vào thí nghiệm, khi nhiệt độ không khí không vượt quá 15oC thìcăn cứ vào thuỷ phần khác nhau của hạt mà có thể xếp hạt như sau:Nếu thuỷ phần của hạt < 12% để hạt rời có độ cao 1,5 m, để trong baovà xếp 8 tầng.Nếu thuỷ phần từ 12 - 14% để hạt rời cao 1,0 m và đóng bao 6 tầng.Nếu thuỷ phần từ 14 - 16% để hạt rời cao 0,7 m và đóng bao 4 tầng.Nếu thuỷ phần từ > 16% để hạt rời cao 0,5 m và đóng bao 2 tấng.Về mùa hè do thời tiết nóng nực nên độ cao hạt để rời nên giảm đi 1/3và số tầng bao không quá 2 tầng bao. Với lượng hạt ít có thể dùng chumvại có lót tro bếp để hút ẩm, bỏ đậu vào và đậy kín. Không nhập kho lúcnóng.Theo tài liệu nghiên cứu của Trung Quốc thì đậu nành nhập kho khi hạtnguội sau 10 tháng tỷ lệ nẩy mầm trên 50%. Nếu nhập kho lúc nóng thìtỷ lệ nẩy mầm chỉ còn 4% mà thôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách trồng đậu đỗ kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật trồng cây mẹo trồng trọt kỹ năng trồng cây cách chăm sóc câyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
Sử dụng lõi ngô làm giá thể trồng hoa lan
7 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
2 trang 32 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0