Kỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điều
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.95 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây điều là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Cây có đặc tính chịu hạn khá nên được trồng rộng rãi ở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Năm 2005, nước ta xuất khẩu được 110.000 tấn điều, trị giá 450 triệu USD. Đây là con số lớn và khá ấn tượng. Như vậy, Việt nam vẫn là nước xuất khẩu điều lớn thứ 2 thế giới, sau Ấn Độ. Hiện nay, do thu nhập từ cây điều khá cao nên bà con nông dân đã biết tập trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điềuKỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điều Cây điều là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Cây có đặc tính chịu hạn khá nên được trồng rộng rãi ở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Năm 2005, nước ta xuất khẩu được 110.000 tấn điều, trị giá 450 triệu USD. Đây là con số lớnvà khá ấn tượng. Như vậy, Việt nam vẫn là nước xuất khẩu điềulớn thứ 2 thế giới, sau Ấn Độ. Hiện nay, do thu nhập từ cây điều khá cao nên bà con nông dân đã biết tập trung thâm canh, chăm sóc, sử dụng phân bón và xử lý ra hoa để điều ra hoa tập trung, giúp cho việc thu hoạch sớm và tăng năng suất điều. Từ kinh nghiệm thực tế đưa ra giải pháp kỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điều. Đặc điểm hoa điều: Hoa điều có 2 loại: Hoa đực (chỉ gồm nhị đực); hoa lưỡng tính (gồm 8-12 nhị đực và 1 nhụy cái ở chính giữa). Hoa điều mọc thành chùm có vài chục tới 1-2 trăm hoa,gồm hoa đực và hoa lưỡng tính. Số hoa đực chiếm tỷ lệ cao, hoa cái chiếm thấp từ 0-30% tổng số hoa. Những chùm hoa đầu và cuối vụ thường là hoa đực, hoa chính vụ tỷ lệ hoa lưỡng tính cao. Tỷ lệ hoa lưỡng tính còn phụ thuộc vào cá thể cây trong vườn, có cây tỷ lệ hoa lưỡng tính thấp, có cây tỷ lệ hoa lưỡngtính cao hay còn gọi là điều chùm. Đây là chỉ tiêu để chọn cá thể giống có năng suất cao làm giống gốc để nhân giống. Mùa hoa nở bắt đầu từ tháng 11 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Hoa điều thường nở rộ nhất vào tháng giêng, tháng 2, hoa chủ yếu thụ phấn nhờ côn trùng. Vào thời điểm hoa đang nở rộ nếu gặp mưa phấn sẽ không tung được dẫn đến tỷ lệ đậu trái thấp. Trong mỗi chùm sẽ có hoa nở sớm, nở muộn, có thể chênh lệch nhau 2-3 ngày. Giữa các chùm hoa cùng một cây và giữa các cây trong vườn cũng có sự chênh lệch thời điểm nở hoa. Do đó việc xử lý ra hoa đồng loạt sẽ giúp cho việc thụ phấn, chăm sóc tốt và tỷ lệ đậu trái sẽ cao hơn.Để vấn đề xử lý ra hoa điều hiệu quả, ngay từ đầu mùa mưa phải áp dụng chế độ chăm sóc, bón phân đầy đủ giúp cho cây ra đọt,cành nhiều, sinh trưởng, phát triển mạnh, để cuối mùa mưa sẽ đủ sức ra hoa. Lượng phân bón giai đoạn đầu mùa mưa được tập trung là phân đạm (nếu là phân vô cơ), phân hỗn hợp NPK ưu tiên loại có hàm lượng đạm cao như: 16-16-8; 20-20-16; 20-20- 10. Giai đoạn này nên sử dụng kết hợp phân hữu cơ sinh họcnhư Cugasa, Humix, Komix với liều lượng từ 3-4kg/gốc cho các loại cây từ 5 tuổi trở lên. Vào cuối mùa mưa khỏang tháng 10, tháng 11 trên cây điều sẽ xuất hiện đợt đọt non thứ 2, đây là đợt đọt rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất điều sau này, vì vậy ta nên phun thuốc trừsâu bệnh ngay từ khi đọt non mới nhú. Vào thời điểm này, khi taquan sát thấy vườn điều bắt đầu rụng lá khoảng 20%, ta sử dụng lọai phân bón lá có chứa Thioure để xử lý rụng lá điều. Sau khi phun được 5-7 ngày lá điều dụng rất nhanh và đọt non sẽ xuất hiện. Khi chồi non được khoảng 5 lá ta tiến hành phun thuốc kích thích ra hoa điều, thông thường sử dụng các loại phân bónlá có hàm lượng lân cao, trong khi đó đạm thấp, ví dụ như 6-30-30; 10-52-10, có thể phun liên tiếp 2 lần, mỗi lần cách nhau 3-4ngày. Sau khi phun khoảng 10 ngày thì điều sẽ ra hoa đồng loạt.Lưu ý: Giai đoạn này đối với phân bón gốc nên sử dụng các loại phân có hàm lượng đạm thấp, đặc biệt không nên sử dụng phân urê mà tăng cường loại phân NPK có hàm lượng lân cao, DAPhoặc Super lân. Có thể bón phân hữu cơ nhưng chỉ bón loại hữu cơ sinh học sẽ có tác dụng nhanh, và chỉ bón sau khi điều trổ hoa. Khi chồi hoa nhú ra khoảng 10cm, ta có thể sử dụng cácloại phân bón lá có hàm lượng Kali cao, và có phối trộn thêm vi lượng (B) để giúp cho việc ra hoa đậu trái điều được tốt hơn. Thông thường có thể phun từ 2 – 3 lần.Một số vần đề cần lưu ý thêm khi sử dụng: Để tranh thủ xử lý ra hoa điều ta cần chọn thời điểm thích hợp để xử lý ra hoa được hiệu quả là khi vừa dứt mưa khoảng 15-20 ngày, thời điểm nàycây điều bắt đầu nở hoa. Như vậy phải xử lý trong thời điểm còn một số cơn mưa cuối vụ. Do đó người trồng điều phải theo dõi dự báo thời tiết để chuẩn bị cho chính xác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điềuKỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điều Cây điều là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Cây có đặc tính chịu hạn khá nên được trồng rộng rãi ở các tỉnh Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Năm 2005, nước ta xuất khẩu được 110.000 tấn điều, trị giá 450 triệu USD. Đây là con số lớnvà khá ấn tượng. Như vậy, Việt nam vẫn là nước xuất khẩu điềulớn thứ 2 thế giới, sau Ấn Độ. Hiện nay, do thu nhập từ cây điều khá cao nên bà con nông dân đã biết tập trung thâm canh, chăm sóc, sử dụng phân bón và xử lý ra hoa để điều ra hoa tập trung, giúp cho việc thu hoạch sớm và tăng năng suất điều. Từ kinh nghiệm thực tế đưa ra giải pháp kỹ thuật xử lý ra hoa cho cây điều. Đặc điểm hoa điều: Hoa điều có 2 loại: Hoa đực (chỉ gồm nhị đực); hoa lưỡng tính (gồm 8-12 nhị đực và 1 nhụy cái ở chính giữa). Hoa điều mọc thành chùm có vài chục tới 1-2 trăm hoa,gồm hoa đực và hoa lưỡng tính. Số hoa đực chiếm tỷ lệ cao, hoa cái chiếm thấp từ 0-30% tổng số hoa. Những chùm hoa đầu và cuối vụ thường là hoa đực, hoa chính vụ tỷ lệ hoa lưỡng tính cao. Tỷ lệ hoa lưỡng tính còn phụ thuộc vào cá thể cây trong vườn, có cây tỷ lệ hoa lưỡng tính thấp, có cây tỷ lệ hoa lưỡngtính cao hay còn gọi là điều chùm. Đây là chỉ tiêu để chọn cá thể giống có năng suất cao làm giống gốc để nhân giống. Mùa hoa nở bắt đầu từ tháng 11 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Hoa điều thường nở rộ nhất vào tháng giêng, tháng 2, hoa chủ yếu thụ phấn nhờ côn trùng. Vào thời điểm hoa đang nở rộ nếu gặp mưa phấn sẽ không tung được dẫn đến tỷ lệ đậu trái thấp. Trong mỗi chùm sẽ có hoa nở sớm, nở muộn, có thể chênh lệch nhau 2-3 ngày. Giữa các chùm hoa cùng một cây và giữa các cây trong vườn cũng có sự chênh lệch thời điểm nở hoa. Do đó việc xử lý ra hoa đồng loạt sẽ giúp cho việc thụ phấn, chăm sóc tốt và tỷ lệ đậu trái sẽ cao hơn.Để vấn đề xử lý ra hoa điều hiệu quả, ngay từ đầu mùa mưa phải áp dụng chế độ chăm sóc, bón phân đầy đủ giúp cho cây ra đọt,cành nhiều, sinh trưởng, phát triển mạnh, để cuối mùa mưa sẽ đủ sức ra hoa. Lượng phân bón giai đoạn đầu mùa mưa được tập trung là phân đạm (nếu là phân vô cơ), phân hỗn hợp NPK ưu tiên loại có hàm lượng đạm cao như: 16-16-8; 20-20-16; 20-20- 10. Giai đoạn này nên sử dụng kết hợp phân hữu cơ sinh họcnhư Cugasa, Humix, Komix với liều lượng từ 3-4kg/gốc cho các loại cây từ 5 tuổi trở lên. Vào cuối mùa mưa khỏang tháng 10, tháng 11 trên cây điều sẽ xuất hiện đợt đọt non thứ 2, đây là đợt đọt rất quan trọng ảnh hưởng đến năng suất điều sau này, vì vậy ta nên phun thuốc trừsâu bệnh ngay từ khi đọt non mới nhú. Vào thời điểm này, khi taquan sát thấy vườn điều bắt đầu rụng lá khoảng 20%, ta sử dụng lọai phân bón lá có chứa Thioure để xử lý rụng lá điều. Sau khi phun được 5-7 ngày lá điều dụng rất nhanh và đọt non sẽ xuất hiện. Khi chồi non được khoảng 5 lá ta tiến hành phun thuốc kích thích ra hoa điều, thông thường sử dụng các loại phân bónlá có hàm lượng lân cao, trong khi đó đạm thấp, ví dụ như 6-30-30; 10-52-10, có thể phun liên tiếp 2 lần, mỗi lần cách nhau 3-4ngày. Sau khi phun khoảng 10 ngày thì điều sẽ ra hoa đồng loạt.Lưu ý: Giai đoạn này đối với phân bón gốc nên sử dụng các loại phân có hàm lượng đạm thấp, đặc biệt không nên sử dụng phân urê mà tăng cường loại phân NPK có hàm lượng lân cao, DAPhoặc Super lân. Có thể bón phân hữu cơ nhưng chỉ bón loại hữu cơ sinh học sẽ có tác dụng nhanh, và chỉ bón sau khi điều trổ hoa. Khi chồi hoa nhú ra khoảng 10cm, ta có thể sử dụng cácloại phân bón lá có hàm lượng Kali cao, và có phối trộn thêm vi lượng (B) để giúp cho việc ra hoa đậu trái điều được tốt hơn. Thông thường có thể phun từ 2 – 3 lần.Một số vần đề cần lưu ý thêm khi sử dụng: Để tranh thủ xử lý ra hoa điều ta cần chọn thời điểm thích hợp để xử lý ra hoa được hiệu quả là khi vừa dứt mưa khoảng 15-20 ngày, thời điểm nàycây điều bắt đầu nở hoa. Như vậy phải xử lý trong thời điểm còn một số cơn mưa cuối vụ. Do đó người trồng điều phải theo dõi dự báo thời tiết để chuẩn bị cho chính xác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật trồng trọt cách trồng cây Kỹ thuật gieo cấy lúa xuân mẹo trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Giáo trình đất trồng trọt phần 1
34 trang 29 0 0