Danh mục

làng nghề truyền thống Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nón

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nónXã Đỗ Động có 4 thôn: Văn Quán, Trình Xá, Cự Thần, Động Giã chủ yếu là làm nông nghiệp. Ngoài làm ruộng, những lúc nông nhàn người dân lại tranh thủ làm nghề mộc, xây dựng, làm nón... trong đó thôn Động Giã có nghề làm nón từ lâu đời. Toàn thôn có 390 hộ, 1.680 khẩu thì có trên 90% số hộ làm nghề nón. Thu nhập từ nghề đã đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ cho người dân nơi đây, góp phần vào sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nón Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nónXã Đỗ Động có 4 thôn: Văn Quán, Trình Xá, Cự Thần, Động Giã chủ yếu làlàm nông nghiệp. Ngoài làm ruộng, những lúc nông nhàn người dân lại tranhthủ làm nghề mộc, xây dựng, làm nón... trong đó thôn Đ ộng Giã có nghề làmnón từ lâu đời. Toàn thôn có 390 hộ, 1.680 khẩu thì có trên 90% số hộ làmnghề nón. Thu nhập từ nghề đã đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ cho ngườidân nơi đây, góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã.Thôn Động Giã có lợi thế về đường giao thông, thuận lợi cho việc giao dịch buônbán nón lá với chợ Chuông. Nối tiếp nghề truyền thống, tranh thủ khi kết thúc vụmùa, người dân thôn Động Giã lại hăng say làm nón. Để hoàn thành xong một sảnphẩm nón, người làm nghề cũng phải trải qua khá nhiều công đoạn, nhưng với đứctính kiên trì, chịu khó, mỗi ngày người dân trong thôn sản xuất ra hàng nghìnchiếc. Hàng đẹp đa phần được các chị, các bác trung tuổi lành nghề, tinh mắt chọnlàm vì tuy mất nhiều thời gian hơn nhưng lại bán chạy và có lãi, mỗi cái bán rakhoảng 15.000 đồng, trừ chi phí cho thu nhập từ 15.000 đến 20.000 đồng/ngày.Những người làm nghề nón ở Động Giã và các thôn lân cận đều mua nguyên liệuở chợ Chuông về làm. Nguyên liệu gồm có: Vòng, lá và mo. Người làm nghềmuốn có sản phẩm đẹp thì khâu chọn nguyên liệu phải kỹ. Lá phải chọn lá non,trắng. Còn vòng phải chọn sao cho tròn, nhẵn, đẹp, ít mấu và có độ cứng cao. Có16 cỡ vòng khác nhau, nhỏ nhất là vòng trên cùng ở chóp nón, to và dài nhất làvòng cái ở lớp ngoài cùng. Nguyên liệu cuối cùng để hoàn thành sản phẩm là mogồm mo tre và mo nứa, nhưng mo nứa được dùng nhiều hơn vì nó có ưu điểm nhẹvà khi khâu sẽ nhanh, không bị nặng mũi kim. Khi chọn nguyên liệu xong, côngđoạn đầu tiên là rẽ lá cho to ra, sau đó là cho lá được bóng, thẳng, không bị nhăn.Người làm nghề quen tay quen việc nên việc điều chỉnh ngọn lửa ở nhiệt độ thếnào là vừa phải, đảm bảo lá khi miết không bị sống, nhăn hay quá chín. Muốn sảnphẩm nón đẹp thì công đoạn khâu phải rất cầu kỳ vì mất nhiều thời gian và phảiđảm bảo mũi kim đều, khít, mũi chỉ không thưa. Khi sản phẩm hoàn thành xongngười ta quây nón ra xung quanh rồi đốt diêm sinh để hun cho trắng nón, sau đóbỏ ra quang dầu cho bóng. Nón bán chạy nhất vào những tháng hè, còn vào mùamưa tuy bán chậm hơn nhưng người dân ở đây quanh năm không khi nào hết việc,cứ rời tay cày tay cuốc là họ lại ngồi quây quần bên nhau vừa trò chuyện vừa đannón. Nhiều hộ được chủ đến đặt hàng và thu mua tại chỗ, số hộ còn lại mang bán ởchợ Chuông. Hàng nón đẹp thường được chủ thu mua gom lại bán ra các tỉnh lâncận. Tiêu biểu có hộ chị Nguyễn Thị Liêm chuyên đi thu mua mặt hàng nón đẹpcủa các hộ trong thôn sau đó bỏ mối trên Lạng Sơn, mỗi tháng chị cũng xuất được7-8 chuyến với số lượng hàng nghìn chiếc. Những tháng bán chậm chị vẫn muahàng về dự trữ để khi đối tác yêu cầu là chị cung cấp kịp thời, đảm bảo hàng lúcnào cũng có nên đã tạo được uy tín cho bạn hàng. Những mặt hàng bình thườngđược các hộ chị như Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Thắm thu gom để xuất sangTrung Quốc. Nhờ có những nỗ lực của chính quyền và nhân dân, trong năm 2005,tổng thu từ ngành nghề, dịch vụ của toàn xã đạt 10,5 tỷ đồng thì riêng thôn ĐộngGiã đã đạt gần 8 tỷ đồng, tăng hơn 500 triệu đồng so với năm 2004. Kinh tế pháttriển, làng quê Động Giã ngày càng thay da đổi thịt. Hàng năm, Động Giã có gần80% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Các công trình phúc lợi như xây dựngtrường học, nhà trẻ mẫu giáo, công trình điện nông thôn được tu sửa thường xuyên,đường làng ngõ xóm được bê tông hóa đã góp phần làm cho diện mạo quê hươngngày càng đổi mới, tươi đẹp.Trao đổi với chúng tôi về định hướng phát triển làng nghề, đồng chí NguyễnQuang Long, Chủ tịch xã Đỗ Động cho biết: Trong những năm tới xã có chủtrương quy hoạch một điểm công nghiệp làng nghề ở cánh đồng Lươn thôn VănQuán, trích kinh phí làm đường để tạo thuận lợi trong giao dịch buôn bán, lưuthông hàng hóa. Bên cạnh khuyến khích phát triển nghề truyền thống, năm tới xãsẽ chủ động nhân cấy nghề mới như mây, tre đan để đời sống của người dân ngàycàng ấm no hơn nữa.- Kết cỏ rừng đổi lấy…đô laBằng bàn tay khéo léo và trí sáng tạo, những người thợ ở làng Lưu Thượng (xãPhú Túc, Phú Xuyên) đang ngày đêm cần mẫn tạo nên những hình thù ngộnghĩnh từ cỏ tế, tre, cói, dây rừng, bèo tây... hấp dẫn khách hàng khắp nơi trên thếgiới. Với nghề này, họ đã đổi được nhiều đồng đôla về gia đình mình và gópphần thay đổi diện mạo quê hương...Cho đến bây giờ, người già trong làng vẫn truyền lại cho lớp trẻ câu chuyện vềmột người đã mang nghề quý đến cho dân. Đó là vào khoảng những năm đầu thếkỷ XVII, hồi ấy làng có tên là Giầu Tế, dân còn thưa thớt, đất đai bỏ hoang nêncỏ dại mọc đầy. Một người đàn ông tên Nguyễn Thảo Lâm đã đến đây lập nghiệp,lấy n ...

Tài liệu được xem nhiều: