làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.16 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Tây - Làng gỗ Sơn ĐồngNghe tiếng nghề đã lâu song hôm nay tôi mới có cơ hội về thăm làng gỗ Sơn Đồng, không chỉ để thêm một lần khẳng định nguyên do vì sao sản phẩm của làng nghề lại tạo được tiếng vang khắp từ Nam chí Bắc, mà còn biết thêm nhiều điều mới mẻ khác ở làng nghề. Để rồi chợt nghĩ, nếu như ngành nghề thủ công truyền thống nào trong tỉnh cũng biết bảo tồn, gìn giữ, trao truyền tốt nếp nghề như ở làng Sơn Đồng này thì hay biết mấy!...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng Nghe tiếng nghề đã lâu song hôm nay tôi mới có cơ hội về thăm làng gỗ SơnĐồng, không chỉ để thêm một lần khẳng định nguyên do vì sao sản phẩm của làngnghề lại tạo được tiếng vang khắp từ Nam chí Bắc, mà còn biết thêm nhiều điềumới mẻ khác ở làng nghề. Để rồi chợt nghĩ, nếu như ngành nghề thủ công truyền thống nào trong tỉnhcũng biết bảo tồn, gìn giữ, trao truyền tốt nếp nghề như ở làng Sơn Đồng này thìhay biết mấy! “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” Cho đến giờ, lớp con cháu của làng gỗ Sơn Đồng không ai còn nhớ rõ xuất xứcủa nghề, chỉ biết rằng sản phẩm của làng nghề đã được xác định từ hàng trămnăm nay. Ngót hơn một trăm năm qua, người làng Sơn Đồng không chỉ tài tìnhtrong nghề sơn, tạc, tạo ra được những bức tượng Phật bà nghìn tay, nghìn mắt,tượng ông Thiện, ông Ác, tượng La Hán, kiệu bát cống.. nổi tiếng trong cả nước,mà từ cái thời xa xưa ấy, người Sơn Đồng đã biết nhắc nhau phải luôn kính trọngnghề tổ tiên ban tặng cho mình: Nghề sơn, tạc tượng thờ - nghề đã tạo nên cholàng quê Sơn Đồng biết bao nghệ nhân có đôi tay tài hoa, được vua Khải Định banthưởng; được người Pháp phong tặng danh hiệu nghệ nhân. Từ vùng đất tổ HùngVương đến Nam thiên đệ nhất động - chùa Hương, bất cứ đâu trong cả nước,người ta cũng thấy có tượng thờ do chính bàn tay thợ gỗ Sơn Đồng chế tác. Mộtđiều rất đặc biệt ở những người thợ làng gỗ này là mặc dù không có dấu hiệu gìtrên các pho tượng, song ở đâu đâu người Sơn Đồng cũng dễ dàng nhận ra đượcnhững đường nét không thể lẫn của sản phẩm tượng gỗ làng mình. Họ đã nhìn vàođó để tự hào có nghề quý được kết tinh trong đôi bàn tay người thợ quê nhà màngười vùng khác muốn học cũng khó lòng theo được và còn để “khắc cốt ghi tâm”phải giữ tròn chữ tín cho nghề tổ. Khách thập phương sau này cũng vì kính nể chấtlượng “độc nhất vô nhị” của sản phẩm làng nghề Sơn Đồng mà quyết một lần tìmđến thăm làng gỗ... Bí quyết nào khiến sản phẩm của làng nghề Sơn Đồng đượcyêu thích, tạo nên uy tín với khách hàng đến vậy, trong khi trong cả nước có biếtbao làng nghề cũng chuyên làm đồ thờ cúng như Sơn Đồng? Câu hỏi được chínhnhững người đang làm công việc truyền, giữ nghề của làng giải thích rất mộc mạc,đơn giản: “Nhiều đời nay, người làng gỗ chỉ khắc cốt ghi tâm, một điều là phảibiết, phải hiểu thế nào là: Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Sự trân trọng của người thợ gỗ làng Sơn Đồng dành cho sản phẩm làng nghềcủa mình còn được biểu hiện trong cách cư xử, giao thiệp buôn bán hàng ngày. Aiai ở mảnh đất này, từ người già cả trong làng đến các cháu nhỏ 2- 3 tuổi, thế hệtương lai của làng gỗ, cũng biết gọi các sản phẩm gỗ này là “ông tượng, ngàitượng” một cách rất thành kính và xếp đặt theo ngôi thứ rõ ràng, khi chuyển hàngcho khách đều có vải đỏ phủ kín mình tượng. Nhiều thế hệ vẫn trung thành vớinguyên liệu sơn tự nhiên dùng để sơn tượng, mà phải tự tay người thợ trong làngchế ra mới tin tưởng... Những việc làm nhỏ mà đầy hàm ý trân trọng ấy đã trởthành nếp nghề trong đầu mỗi người dân làng gỗ. Đối lại sự trân trọng ấy, nhiềungười nơi xa tới thăm làng cũng dành những tình cảm trân trọng, ưu ái đặc biệt vớingười dân Sơn Đồng, người làm ra những sản phẩm được khắp nơi ngưỡng vọng,thờ cúng. Trăm năm, nét xưa còn lại... Chuyên về sản phẩm tượng thờ, nên dù thể hiện sản phẩm theo cách thức nào,người thợ cũng phải tuân thủ theo tính chất tôn giáo một cách nghiêm khắc. Cáikhó của chế tác tượng thờ còn là: Dù phải đảm bảo những yêu cầu trên nhưngcũng không được quá cứng nhắc mà phải giàu nét hiện thực với vẻ mặt dịu dàng,đôn hậu, có thiện có bi, dáng dấp tôn nghiêm vừa uy nghi vừa gần gũi với conngười. Chỉ một nét chạm thôi, người thợ cũng có thể tạo nên cái thần cho cả mộttác phẩm. Những yêu cầu này, bằng đôi bàn tay tài hoa, người thợ Sơn Đồng thểhiện rất tốt trên sản phẩm tượng gắn tên làng mình.Cũng giống như nhiều làng nghề truyền thống khác, nghề sơn, tạc gỗ của SơnĐồng cũng có quãng thời gian lắng đọng rồi mai một. Đấy là thời điểm cả nướcđang dốc lòng chống Mỹ, nhiều đình, chùa được dỡ bỏ theo chủ trương tiêu thổkháng chiến, việc thờ cúng, hương khói tạm lắng xuống. Nhiều gia đình làm nghềtượng ở Sơn Đồng thời đó, đã chuyển sang làm các nghề khác như: Dệt vải, thêuren, đan thảm len... cho phù hợp với thị hiếu, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khảnăng nhạy bén trong kinh doanh có thể khiến đời sống kinh tế của người dân SơnĐồng luôn ổn định trong những thời điểm khó khăn nhất nhưng lại không thểkhiến lòng họ nguôi ngoai nỗi niềm đau đáu nhớ về nghề tổ. Nỗi niềm này đãđược nhiều nghệ nhân thời đó như cụ Dậu, cụ Tường và một vài người khác... dồncả vào các sản phẩm tượng gỗ khi đó với mục đích “làm cho đỡ nhớ nghề”. Chínhvì vậy mà nghề gỗ của Sơn Đồng không những không bị mất đi mà còn được khôiphục nhanh chóng bắt đầu từ năm 1980, được duy trì, p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng Nghe tiếng nghề đã lâu song hôm nay tôi mới có cơ hội về thăm làng gỗ SơnĐồng, không chỉ để thêm một lần khẳng định nguyên do vì sao sản phẩm của làngnghề lại tạo được tiếng vang khắp từ Nam chí Bắc, mà còn biết thêm nhiều điềumới mẻ khác ở làng nghề. Để rồi chợt nghĩ, nếu như ngành nghề thủ công truyền thống nào trong tỉnhcũng biết bảo tồn, gìn giữ, trao truyền tốt nếp nghề như ở làng Sơn Đồng này thìhay biết mấy! “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” Cho đến giờ, lớp con cháu của làng gỗ Sơn Đồng không ai còn nhớ rõ xuất xứcủa nghề, chỉ biết rằng sản phẩm của làng nghề đã được xác định từ hàng trămnăm nay. Ngót hơn một trăm năm qua, người làng Sơn Đồng không chỉ tài tìnhtrong nghề sơn, tạc, tạo ra được những bức tượng Phật bà nghìn tay, nghìn mắt,tượng ông Thiện, ông Ác, tượng La Hán, kiệu bát cống.. nổi tiếng trong cả nước,mà từ cái thời xa xưa ấy, người Sơn Đồng đã biết nhắc nhau phải luôn kính trọngnghề tổ tiên ban tặng cho mình: Nghề sơn, tạc tượng thờ - nghề đã tạo nên cholàng quê Sơn Đồng biết bao nghệ nhân có đôi tay tài hoa, được vua Khải Định banthưởng; được người Pháp phong tặng danh hiệu nghệ nhân. Từ vùng đất tổ HùngVương đến Nam thiên đệ nhất động - chùa Hương, bất cứ đâu trong cả nước,người ta cũng thấy có tượng thờ do chính bàn tay thợ gỗ Sơn Đồng chế tác. Mộtđiều rất đặc biệt ở những người thợ làng gỗ này là mặc dù không có dấu hiệu gìtrên các pho tượng, song ở đâu đâu người Sơn Đồng cũng dễ dàng nhận ra đượcnhững đường nét không thể lẫn của sản phẩm tượng gỗ làng mình. Họ đã nhìn vàođó để tự hào có nghề quý được kết tinh trong đôi bàn tay người thợ quê nhà màngười vùng khác muốn học cũng khó lòng theo được và còn để “khắc cốt ghi tâm”phải giữ tròn chữ tín cho nghề tổ. Khách thập phương sau này cũng vì kính nể chấtlượng “độc nhất vô nhị” của sản phẩm làng nghề Sơn Đồng mà quyết một lần tìmđến thăm làng gỗ... Bí quyết nào khiến sản phẩm của làng nghề Sơn Đồng đượcyêu thích, tạo nên uy tín với khách hàng đến vậy, trong khi trong cả nước có biếtbao làng nghề cũng chuyên làm đồ thờ cúng như Sơn Đồng? Câu hỏi được chínhnhững người đang làm công việc truyền, giữ nghề của làng giải thích rất mộc mạc,đơn giản: “Nhiều đời nay, người làng gỗ chỉ khắc cốt ghi tâm, một điều là phảibiết, phải hiểu thế nào là: Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”. Sự trân trọng của người thợ gỗ làng Sơn Đồng dành cho sản phẩm làng nghềcủa mình còn được biểu hiện trong cách cư xử, giao thiệp buôn bán hàng ngày. Aiai ở mảnh đất này, từ người già cả trong làng đến các cháu nhỏ 2- 3 tuổi, thế hệtương lai của làng gỗ, cũng biết gọi các sản phẩm gỗ này là “ông tượng, ngàitượng” một cách rất thành kính và xếp đặt theo ngôi thứ rõ ràng, khi chuyển hàngcho khách đều có vải đỏ phủ kín mình tượng. Nhiều thế hệ vẫn trung thành vớinguyên liệu sơn tự nhiên dùng để sơn tượng, mà phải tự tay người thợ trong làngchế ra mới tin tưởng... Những việc làm nhỏ mà đầy hàm ý trân trọng ấy đã trởthành nếp nghề trong đầu mỗi người dân làng gỗ. Đối lại sự trân trọng ấy, nhiềungười nơi xa tới thăm làng cũng dành những tình cảm trân trọng, ưu ái đặc biệt vớingười dân Sơn Đồng, người làm ra những sản phẩm được khắp nơi ngưỡng vọng,thờ cúng. Trăm năm, nét xưa còn lại... Chuyên về sản phẩm tượng thờ, nên dù thể hiện sản phẩm theo cách thức nào,người thợ cũng phải tuân thủ theo tính chất tôn giáo một cách nghiêm khắc. Cáikhó của chế tác tượng thờ còn là: Dù phải đảm bảo những yêu cầu trên nhưngcũng không được quá cứng nhắc mà phải giàu nét hiện thực với vẻ mặt dịu dàng,đôn hậu, có thiện có bi, dáng dấp tôn nghiêm vừa uy nghi vừa gần gũi với conngười. Chỉ một nét chạm thôi, người thợ cũng có thể tạo nên cái thần cho cả mộttác phẩm. Những yêu cầu này, bằng đôi bàn tay tài hoa, người thợ Sơn Đồng thểhiện rất tốt trên sản phẩm tượng gắn tên làng mình.Cũng giống như nhiều làng nghề truyền thống khác, nghề sơn, tạc gỗ của SơnĐồng cũng có quãng thời gian lắng đọng rồi mai một. Đấy là thời điểm cả nướcđang dốc lòng chống Mỹ, nhiều đình, chùa được dỡ bỏ theo chủ trương tiêu thổkháng chiến, việc thờ cúng, hương khói tạm lắng xuống. Nhiều gia đình làm nghềtượng ở Sơn Đồng thời đó, đã chuyển sang làm các nghề khác như: Dệt vải, thêuren, đan thảm len... cho phù hợp với thị hiếu, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khảnăng nhạy bén trong kinh doanh có thể khiến đời sống kinh tế của người dân SơnĐồng luôn ổn định trong những thời điểm khó khăn nhất nhưng lại không thểkhiến lòng họ nguôi ngoai nỗi niềm đau đáu nhớ về nghề tổ. Nỗi niềm này đãđược nhiều nghệ nhân thời đó như cụ Dậu, cụ Tường và một vài người khác... dồncả vào các sản phẩm tượng gỗ khi đó với mục đích “làm cho đỡ nhớ nghề”. Chínhvì vậy mà nghề gỗ của Sơn Đồng không những không bị mất đi mà còn được khôiphục nhanh chóng bắt đầu từ năm 1980, được duy trì, p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc sản việt nam các nghề thủ công quà lưu niệm đồ gốm xứ các nghề truyền thống du lịch hà tâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lý 4 bài 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
4 trang 28 0 0 -
Đề án: Bảo vệ môi trường với sự phát triển bền vững du lịch ở Hà Tây
29 trang 21 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng nghề kim hoàn
6 trang 19 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Làng nón bài thơ Tây Hồ
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng nón Chuông
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng tò he Xuân La
8 trang 18 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng giấy dó Yên Thái
5 trang 17 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng
6 trang 15 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Hoa giấy Thanh tiên
5 trang 15 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Cốm làng Vòng
7 trang 15 0 0