làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng nón Chuông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.06 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Tây - Làng nón ChuôngNằm ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, làng Chuông là một làng nghề được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, với sản phẩm chính là nón. Ngôi làng nghề nhỏ bé này luôn tấp nập khách ra vào không chỉ để đặt hàng, mà còn để tham quan, tận mắt chứng kiến công việc làm nón. Nguyên liệu chính để làm nón đó là lá cọ, người làng Chuông phải chọn những là búp trắng của cây cọ mua từ Phú Thọ, hay lá nội mua từ Hà Tĩnh, vòng nón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng nón Chuông Hà Tây - Làng nón ChuôngNằm ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, làng Chuông là một làng nghề được nhiềudu khách trong và ngoài nước biết đến, với sản phẩm chính là nón. Ngôi làng nghềnhỏ bé này luôn tấp nập khách ra vào không chỉ để đặt hàng, mà còn để tham quan,tận mắt chứng kiến công việc làm nón.Nguyên liệu chính để làm nón đó là lá cọ, người làng Chuông phải chọn những làbúp trắng của cây cọ mua từ Phú Thọ, hay lá nội mua từ Hà Tĩnh, vòng nón bằngmây tre cũng phải mua từ những nơi khác...Trong làng, nhà nào cũng biết làm nón, từ người già cho đến trẻ em, họ tranh thủnhững lúc nông nhàn để làm. Nghề này đã giúp cho người dân tăng thu nhập, cảithiện cuộc sống và góp phần xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp.Chiếc nón quai thao với vẻ đẹp độc đáo, quai nón màu hồng, được gắn thêm 2chùm dây tua chỉ sợi tơ, nhuộm màu vàng đỏ, dành riêng cho thiếu nữ làng quê điHội xuân, Hội làng, hát chèo và hát quan họ...Nhiều người làng Chuông rất giỏi làm nón quai thao, chiếc nón độc đáo đặc trưngvăn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người làm nón quai thao phải tỷ mỉ, khéo tay vàcó nhiều kinh nghiệm vì phải thực hiện nhiều khâu như: chọn, xếp, khâu lá vàovòng nón, khâu mũ nón trong vòng nón, thêu chỉ màu trang trí vành nón. Để cómột chiếc nón quai thao đẹp có khi người thợ phải làm đến cả ngày.Nón quai thao không chỉ được nhiều đoàn nghệ thuật đặt mua, mà còn là một vậtlưu niệm được du khách nước ngoài rất ưa thích. Nhiều du khách đến từ Đức,Pháp, Anh... khi đến Chuông đều không quên mua về món quà lưu niệm độc đáonày.- Làng nghề rèn Đa SỹLàng Đa Sỹ thị xã Hà Đông có nghề rèn truyền thống đã hình thành và phát triểnhàng trăm năm nay cùng với làng Vũ Ngoại huyện Ứng Hoà. Trước năm 1996, cảlàng chỉ có hơn 300 lò rèn, làm ra hơn 2 triệu sản phẩm một năm.Đến năm 2000, số lò rèn trong thôn đã phát triển lên đến 500 lò. Đa số các lò đãđưa máy móc vào sản xuất, nâng sản phẩm lên trên 6 triệu một năm. Sản phẩmcủa làng chủ yếu là dao kéo...Nói đến làng Đa Sỹ không thể nhắc tới chiếc kéophục vụ trong may mặc- một sản phẩm có chất lượng cao được người tiêu dùngưa chuộng. Sản phẩm được tiêu thụ trên khắp đất nước và một phần được xuấtkhẩu. Nhờ vậy đời sống nhân dân được cải thiện, nhân dân càng gắn bó với nghềrèn truyền thống.Làng Đa Sỹ (xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, Hà Tây) tự hào rằng: Từ mũi CàMau tới địa đầu Móng Cái đâu đâu cũng có dao, kéo của làng. Tiếng lành đồn xa,người Lào, người Campuchia cũng tìm về tận Đa Sỹ để mua hàng. Cũng bởi vậy,hàng trăm năm nay, trong làng không lúc nào ngớt tiếng đe, tiếng búa, tiếng xe...Thời gian này, làng rèn Đa Sỹ đang rậm rịch chuẩn bị cho ngày giỗ ông tổ làngnghề (27-3). Cờ, hoa đã được treo phấp phới ngay từ cổng làng. Bà Nguyễn ThịTìm - Chủ tịch Hội ND xã khoe ngay: Hiệp hội làng nghề đang phối hợp với SởDu lịch Hà Tây để mở tour du lịch làng nghề. Năm nay giỗ tổ chắc lớn lắm. Cáctay thợ cả đang gấp rút tập dượt để đua tài.Cả làng tham gia Hiệp hộiDù không quy định nhưng từ nhiều năm nay, người làng Đa Sỹ thường làm việctheo giờ... hành chính. Sáng, hơn 7 giờ các tay búa, tay bễ mới bắt đầu quai. Từ 5giờ chiều, cả làng không còn tiếng đập, tiếng chát. Ông Hoàng Văn Lâu - PhóChủ tịch Hiệp hội làng nghề cho hay: Bà con còn tránh tiếng ồn, ảnh hưởng tớihàng xóm vào những lúc nghỉ ngơi. Trong giờ làm việc, cả làng như một đạicông xưởng. Hầu như nhà nào cũng làm rèn. Sản phẩm chủ yếu nhất vẫn là daovà kéo. Một số hộ còn mở rộng làm các mặt hàng khác như sắt mỹ nghệ, cầuthang, cửa xếp nhưng không nhiều. Ông Lâu cho hay: Chỉ làm dao, làm kéo đãkhông hết việc. Sản phẩm làm ra chừng nào hết chừng ấy. Cuối giờ chiều, cáccánh nhà buôn đi từng hộ để thu gom.Theo lời ông Lâu, trước đây dân làng quy định không được truyền nghề chongười ngoài. Nhưng nay, công việc nhiều, người ta phải thuê thêm thợ từ các nơikhác về. Để sản phẩm đạt chất lượng, họ buộc phải truyền bí quyết cho người lạ.Nhà nhiều nhất thuê 4 - 5 lao động thường xuyên. Những đợt cao điểm giáp Tết,họ thuê đến hàng chục lao động. Gia đình ông Lâu có 2 lao động chính làm nghềrèn là vợ chồng anh con trai cả. Vợ chồng ông Lâu tuổi đã cao (cả hai ông bà đềungoài 70) phụ trách công tác cố vấn và giao dịch với khách hàng. Mỗi ngày, giađình ông làm được từ 80 - 120 dao con các loại. Giá bán buôn cho thương lái2.000 đồng/con, trừ chi phí ông lãi 120 nghìn đồng.Làng Đa Sỹ hiện có tới gần 90% số hộ theo đuổi nghề rèn. Số còn lại không trựctiếp sản xuất nhưng đứng ra tổ chức các dịch vụ phục vụ nghề như mở dịch vụthu gom hàng, cung cấp than, sắt nguyên liệu. Bà Nguyễn Thị Tìm - Chủ tịch HộiND xã cho biết: Hầu như cả làng tham gia Hiệp hội nghề rèn. Quy định bắt buộcđối với các thành viên là không được làm hàng dối, hàng kém chất lượng. Bù lại,các sản phẩm của họ sẽ được hiệp hội giúp quảng bá trên các phương tiện thôngtin đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng nón Chuông Hà Tây - Làng nón ChuôngNằm ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, làng Chuông là một làng nghề được nhiềudu khách trong và ngoài nước biết đến, với sản phẩm chính là nón. Ngôi làng nghềnhỏ bé này luôn tấp nập khách ra vào không chỉ để đặt hàng, mà còn để tham quan,tận mắt chứng kiến công việc làm nón.Nguyên liệu chính để làm nón đó là lá cọ, người làng Chuông phải chọn những làbúp trắng của cây cọ mua từ Phú Thọ, hay lá nội mua từ Hà Tĩnh, vòng nón bằngmây tre cũng phải mua từ những nơi khác...Trong làng, nhà nào cũng biết làm nón, từ người già cho đến trẻ em, họ tranh thủnhững lúc nông nhàn để làm. Nghề này đã giúp cho người dân tăng thu nhập, cảithiện cuộc sống và góp phần xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp.Chiếc nón quai thao với vẻ đẹp độc đáo, quai nón màu hồng, được gắn thêm 2chùm dây tua chỉ sợi tơ, nhuộm màu vàng đỏ, dành riêng cho thiếu nữ làng quê điHội xuân, Hội làng, hát chèo và hát quan họ...Nhiều người làng Chuông rất giỏi làm nón quai thao, chiếc nón độc đáo đặc trưngvăn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người làm nón quai thao phải tỷ mỉ, khéo tay vàcó nhiều kinh nghiệm vì phải thực hiện nhiều khâu như: chọn, xếp, khâu lá vàovòng nón, khâu mũ nón trong vòng nón, thêu chỉ màu trang trí vành nón. Để cómột chiếc nón quai thao đẹp có khi người thợ phải làm đến cả ngày.Nón quai thao không chỉ được nhiều đoàn nghệ thuật đặt mua, mà còn là một vậtlưu niệm được du khách nước ngoài rất ưa thích. Nhiều du khách đến từ Đức,Pháp, Anh... khi đến Chuông đều không quên mua về món quà lưu niệm độc đáonày.- Làng nghề rèn Đa SỹLàng Đa Sỹ thị xã Hà Đông có nghề rèn truyền thống đã hình thành và phát triểnhàng trăm năm nay cùng với làng Vũ Ngoại huyện Ứng Hoà. Trước năm 1996, cảlàng chỉ có hơn 300 lò rèn, làm ra hơn 2 triệu sản phẩm một năm.Đến năm 2000, số lò rèn trong thôn đã phát triển lên đến 500 lò. Đa số các lò đãđưa máy móc vào sản xuất, nâng sản phẩm lên trên 6 triệu một năm. Sản phẩmcủa làng chủ yếu là dao kéo...Nói đến làng Đa Sỹ không thể nhắc tới chiếc kéophục vụ trong may mặc- một sản phẩm có chất lượng cao được người tiêu dùngưa chuộng. Sản phẩm được tiêu thụ trên khắp đất nước và một phần được xuấtkhẩu. Nhờ vậy đời sống nhân dân được cải thiện, nhân dân càng gắn bó với nghềrèn truyền thống.Làng Đa Sỹ (xã Kiến Hưng, thị xã Hà Đông, Hà Tây) tự hào rằng: Từ mũi CàMau tới địa đầu Móng Cái đâu đâu cũng có dao, kéo của làng. Tiếng lành đồn xa,người Lào, người Campuchia cũng tìm về tận Đa Sỹ để mua hàng. Cũng bởi vậy,hàng trăm năm nay, trong làng không lúc nào ngớt tiếng đe, tiếng búa, tiếng xe...Thời gian này, làng rèn Đa Sỹ đang rậm rịch chuẩn bị cho ngày giỗ ông tổ làngnghề (27-3). Cờ, hoa đã được treo phấp phới ngay từ cổng làng. Bà Nguyễn ThịTìm - Chủ tịch Hội ND xã khoe ngay: Hiệp hội làng nghề đang phối hợp với SởDu lịch Hà Tây để mở tour du lịch làng nghề. Năm nay giỗ tổ chắc lớn lắm. Cáctay thợ cả đang gấp rút tập dượt để đua tài.Cả làng tham gia Hiệp hộiDù không quy định nhưng từ nhiều năm nay, người làng Đa Sỹ thường làm việctheo giờ... hành chính. Sáng, hơn 7 giờ các tay búa, tay bễ mới bắt đầu quai. Từ 5giờ chiều, cả làng không còn tiếng đập, tiếng chát. Ông Hoàng Văn Lâu - PhóChủ tịch Hiệp hội làng nghề cho hay: Bà con còn tránh tiếng ồn, ảnh hưởng tớihàng xóm vào những lúc nghỉ ngơi. Trong giờ làm việc, cả làng như một đạicông xưởng. Hầu như nhà nào cũng làm rèn. Sản phẩm chủ yếu nhất vẫn là daovà kéo. Một số hộ còn mở rộng làm các mặt hàng khác như sắt mỹ nghệ, cầuthang, cửa xếp nhưng không nhiều. Ông Lâu cho hay: Chỉ làm dao, làm kéo đãkhông hết việc. Sản phẩm làm ra chừng nào hết chừng ấy. Cuối giờ chiều, cáccánh nhà buôn đi từng hộ để thu gom.Theo lời ông Lâu, trước đây dân làng quy định không được truyền nghề chongười ngoài. Nhưng nay, công việc nhiều, người ta phải thuê thêm thợ từ các nơikhác về. Để sản phẩm đạt chất lượng, họ buộc phải truyền bí quyết cho người lạ.Nhà nhiều nhất thuê 4 - 5 lao động thường xuyên. Những đợt cao điểm giáp Tết,họ thuê đến hàng chục lao động. Gia đình ông Lâu có 2 lao động chính làm nghềrèn là vợ chồng anh con trai cả. Vợ chồng ông Lâu tuổi đã cao (cả hai ông bà đềungoài 70) phụ trách công tác cố vấn và giao dịch với khách hàng. Mỗi ngày, giađình ông làm được từ 80 - 120 dao con các loại. Giá bán buôn cho thương lái2.000 đồng/con, trừ chi phí ông lãi 120 nghìn đồng.Làng Đa Sỹ hiện có tới gần 90% số hộ theo đuổi nghề rèn. Số còn lại không trựctiếp sản xuất nhưng đứng ra tổ chức các dịch vụ phục vụ nghề như mở dịch vụthu gom hàng, cung cấp than, sắt nguyên liệu. Bà Nguyễn Thị Tìm - Chủ tịch HộiND xã cho biết: Hầu như cả làng tham gia Hiệp hội nghề rèn. Quy định bắt buộcđối với các thành viên là không được làm hàng dối, hàng kém chất lượng. Bù lại,các sản phẩm của họ sẽ được hiệp hội giúp quảng bá trên các phương tiện thôngtin đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đặc sản việt nam các nghề thủ công quà lưu niệm đồ gốm xứ các nghề truyền thống du lịch hà tâyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Địa lý 4 bài 4: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
4 trang 28 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng gỗ Sơn Đồng
7 trang 21 0 0 -
Đề án: Bảo vệ môi trường với sự phát triển bền vững du lịch ở Hà Tây
29 trang 21 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng nghề kim hoàn
6 trang 19 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Làng giấy dó Yên Thái
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Làng nón bài thơ Tây Hồ
5 trang 18 0 0 -
làng nghề truyền thống Hà Tây - Làng tò he Xuân La
8 trang 18 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Cốm làng Vòng
7 trang 16 0 0 -
LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI - Nghề làm thuốc ở làng
6 trang 15 0 0 -
làng nghề truyền thống Huế - Hoa giấy Thanh tiên
5 trang 15 0 0