Lê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếngLê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử các ông vua Việt Nam (38 năm). Nhưng điều đáng nhớ không phải vì ông ở ngôi lâu (có vua như Lê Hiển Tông còn ở ngôi lâu hơn 47 năm), mà vì những đóng góp của triều vua này vào đời sống mọi mặt của quốc gia Đại Việt thời ấy. Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo, là con trai thứ 4 và cũng là con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếngLê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếng Lê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử cácông vua Việt Nam (38 năm). Nhưng điều đáng nhớ không phải vì ông ở ngôi lâu(có vua như Lê Hiển Tông còn ở ngôi lâu hơn 47 năm), mà vì những đóng góp củatriều vua này vào đời sống mọi mặt của quốc gia Đại Việt thời ấy. Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo, là con trai thứ 4 vàcũng là con út của vua Thái Tông, sinh ngày 20/7 năm Nhâm Tuất (1442). Mẹ làbà Ngô Thị Ngọc Dao, con gái của Thái Bảo Ngô Từ, một trong những công thầnkhai quốc của nhà Lê, người làng Động Bàng, huyện Yên Định (Thanh Hóa). Cónhiều chuyện kể rằng Lê Tư Thành được sinh ra bên ngoài cung cấm, tại chùa HuyVăn (phía trong ngõ Văn Chương đường Hàng Bột, Hà Nội). Sống giữa chốn dângian từ nhỏ đến năm lên 4 tuổi, mẹ Nhân Tông buông rèm nghe chính sự, mới chođón Tư Thành về phong làm Bình Nguyên Vương, cho ở nhà Phiên để hàng ngàycùng vua Nhân Tông và các phiên vương khác học tập tại tòa Kinh Diên. Tư Thành sớm có tư chất Đế Vương: chăm chỉ học tập, dáng dấp đoan chính,thông tuệ hơn người. Vì thế mẹ Nhân Tông càng quí và coi Tư Thành như con đẻcủa bà, còn vua Nhân Tông thì cho là người em hiếm có. Khi Nghi Dân, con cả của Thái Tông trước đó bị biếm truất rồi âm mưu thoánđạt đã giết mẹ con Bang Cơ (vua Nhân Tông) lên ngôi vua, lại phong Tư Thànhlàm Gia Vương và vẫn để ở trong nhà Tây để trong nội điện. Khi Nghi Dân bị lậtđổ, trong triều có nhiều người bàn lập Tư Thành làm vua, nhưng một viên quan làLê Lăng can rằng: Tư Thành còn có người anh nữa là cung vương Khắc Xương,không nên bỏ anh lập em, dẫm lên vết xe đổ Nghi Dân - Bang Cơ. Triều thần đếnđón Cung vương, song ông này từ chối. Khi đó họ mới rước Tư Thành lên ngôi,bấy giờ ông vừa tròn 18 tuổi. Trị vì đất nước được 38 năm, đến cuối năm Hồng Đức thứ 27 năm Bính Th ìn(1496) vua bị mệt nhưng vẫn giải quyết các việc quan trọng. Tháng Giêng năm sauvua càng mệt nặng rồi mất. Cho đến trước khi qua đời, vua vẫn tỉnh táo, trước đómột hôm còn ngồi ghế ngọc truyền ngôi cho con và làm một bài thơ tuyệt mệnh: dịch: Tấm thân bảy thước nay tuổi đã năm mươi, Gan dạ như sắt giờ hóa mềm, Gió thổi ngoài song, hoa vàng tàn tạ, Sương sa trước sân, liễu xanh gầy đi Trông suốt bầu trời biến mây bay phơi phới Tỉnh giấc mộng kê vàng, đêm dài dằng dặc Tiếng người, dáng người trên chốn bồng lai đã xa cách hẳn U hồn như vàng như ngọc có vào giấc mộng được không. Lê Thánh Tông thọ 56 tuổi và là một trong những ông vua có khá nhiều vợ vànhiều con: 14 người con trai và 20 người con gái. Sử thần Vũ Quỳnh đời Lê đãnhận xét:...tiếc rằng vua nhiều phi tần quá n ên mắc bệnh nặng. Trường lạc HoàngHậu bị giam lâu ở cung khác, đến khi vua ốm nặng mới đ ược đến hầu bệnh, bènngầm đem thuốc độc trong tay sờ vào chỗ lở, bệnh vua vì thế lại nặng thêm vậy !. Nhưng nhìn toàn cục, cuộc đời ông vua này là một cuộc đời hoạt động sôi nổitrên rất nhiều lãnh vực mà mặt nào cũng tỏ ra rất xuất sắc. Người đương thời nhậnxét: vua tựa trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tại đại lược, võ giỏi vănhay, mà thánh học rất chăm, tay không lúc nào rời quyển sách. Các kinh sử, lịchtoán, các việc thánh thần, cái gì cũng tinh thông. Văn thơ thì hay hơn cả các quanvăn học. Chính bản thân Lê Thánh Tông cũng rất tự ý thức về sự cần mẫn chămlo trau dồi ý thức, bỏ công sức nhìn vào việc cai trị đất nước. Ông từng viết: Lòng vì thiên hạ những sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu Trống dời canh còn sách Chiêng xế bóng chửa thôi chầu. Nhờ đó mà dưới thời trị vì của ông vua này, quốc gia Đại Việt đã đạt được sựphát triển rực rõ về mọi mặt. Lê Thánh Tông là người tha thiết với chủ quyền quốc gia. Ông đã từng nói câunói nổi tiếng: Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào tự tiện vất bỏ đi được.Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của vua Thái Tổ để lại làm mồicho giặc thì người đó sẽ bị trừng phạt nặng. Chính dước thời Lê Thánh Tông, bản đồ đầu tiên của quốc gia Đại Việt đ ượchoàn thành. Những hành động xâm phạm biên giới bằng mọi hình thức của nhàMinh cũng như của các tập đoàn thống trị Chiêm Thành, Bồn Man, Lão Qua đềuđã được tích cực giải quyết hoặc giáng trả kịp thời, không để một chút đất đai củatổ quốc lọt vào tay kẻ khác. Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền dưới triều Lê Thánh Tông đã đạt đếnmức hoàn bị, từ trung ương đến xã. Thế lực của đại quí tộc bị hạn chế, thay vào đólà sự tham chính của tầng lớp sĩ phu nho giáo được tuyển lựa bằng con đường thicử. Về lập pháp, đây cũng là triều đại cho ra đời bộ luật Hồng Đức nổi tiếng mangtên hiệu vua Lê Thánh Tông. Các triều đại trước: Lý, Trần đều đã có biên soạnluật của mình, song vì chiến tranh, loạn lạc đã bị mất hết vì thế luật Hồng Đức cònlại cho đến nay là một trong những bộ luật hoàn chỉnh nhất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếngLê Thánh Tông(1460-1497) và Bộ Luật Hống Đức nổi tiếng Lê Thánh Tông là một trong những ông vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử cácông vua Việt Nam (38 năm). Nhưng điều đáng nhớ không phải vì ông ở ngôi lâu(có vua như Lê Hiển Tông còn ở ngôi lâu hơn 47 năm), mà vì những đóng góp củatriều vua này vào đời sống mọi mặt của quốc gia Đại Việt thời ấy. Lê Thánh Tông tên tự là Tư Thành, lại có tên nữa là Hạo, là con trai thứ 4 vàcũng là con út của vua Thái Tông, sinh ngày 20/7 năm Nhâm Tuất (1442). Mẹ làbà Ngô Thị Ngọc Dao, con gái của Thái Bảo Ngô Từ, một trong những công thầnkhai quốc của nhà Lê, người làng Động Bàng, huyện Yên Định (Thanh Hóa). Cónhiều chuyện kể rằng Lê Tư Thành được sinh ra bên ngoài cung cấm, tại chùa HuyVăn (phía trong ngõ Văn Chương đường Hàng Bột, Hà Nội). Sống giữa chốn dângian từ nhỏ đến năm lên 4 tuổi, mẹ Nhân Tông buông rèm nghe chính sự, mới chođón Tư Thành về phong làm Bình Nguyên Vương, cho ở nhà Phiên để hàng ngàycùng vua Nhân Tông và các phiên vương khác học tập tại tòa Kinh Diên. Tư Thành sớm có tư chất Đế Vương: chăm chỉ học tập, dáng dấp đoan chính,thông tuệ hơn người. Vì thế mẹ Nhân Tông càng quí và coi Tư Thành như con đẻcủa bà, còn vua Nhân Tông thì cho là người em hiếm có. Khi Nghi Dân, con cả của Thái Tông trước đó bị biếm truất rồi âm mưu thoánđạt đã giết mẹ con Bang Cơ (vua Nhân Tông) lên ngôi vua, lại phong Tư Thànhlàm Gia Vương và vẫn để ở trong nhà Tây để trong nội điện. Khi Nghi Dân bị lậtđổ, trong triều có nhiều người bàn lập Tư Thành làm vua, nhưng một viên quan làLê Lăng can rằng: Tư Thành còn có người anh nữa là cung vương Khắc Xương,không nên bỏ anh lập em, dẫm lên vết xe đổ Nghi Dân - Bang Cơ. Triều thần đếnđón Cung vương, song ông này từ chối. Khi đó họ mới rước Tư Thành lên ngôi,bấy giờ ông vừa tròn 18 tuổi. Trị vì đất nước được 38 năm, đến cuối năm Hồng Đức thứ 27 năm Bính Th ìn(1496) vua bị mệt nhưng vẫn giải quyết các việc quan trọng. Tháng Giêng năm sauvua càng mệt nặng rồi mất. Cho đến trước khi qua đời, vua vẫn tỉnh táo, trước đómột hôm còn ngồi ghế ngọc truyền ngôi cho con và làm một bài thơ tuyệt mệnh: dịch: Tấm thân bảy thước nay tuổi đã năm mươi, Gan dạ như sắt giờ hóa mềm, Gió thổi ngoài song, hoa vàng tàn tạ, Sương sa trước sân, liễu xanh gầy đi Trông suốt bầu trời biến mây bay phơi phới Tỉnh giấc mộng kê vàng, đêm dài dằng dặc Tiếng người, dáng người trên chốn bồng lai đã xa cách hẳn U hồn như vàng như ngọc có vào giấc mộng được không. Lê Thánh Tông thọ 56 tuổi và là một trong những ông vua có khá nhiều vợ vànhiều con: 14 người con trai và 20 người con gái. Sử thần Vũ Quỳnh đời Lê đãnhận xét:...tiếc rằng vua nhiều phi tần quá n ên mắc bệnh nặng. Trường lạc HoàngHậu bị giam lâu ở cung khác, đến khi vua ốm nặng mới đ ược đến hầu bệnh, bènngầm đem thuốc độc trong tay sờ vào chỗ lở, bệnh vua vì thế lại nặng thêm vậy !. Nhưng nhìn toàn cục, cuộc đời ông vua này là một cuộc đời hoạt động sôi nổitrên rất nhiều lãnh vực mà mặt nào cũng tỏ ra rất xuất sắc. Người đương thời nhậnxét: vua tựa trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tại đại lược, võ giỏi vănhay, mà thánh học rất chăm, tay không lúc nào rời quyển sách. Các kinh sử, lịchtoán, các việc thánh thần, cái gì cũng tinh thông. Văn thơ thì hay hơn cả các quanvăn học. Chính bản thân Lê Thánh Tông cũng rất tự ý thức về sự cần mẫn chămlo trau dồi ý thức, bỏ công sức nhìn vào việc cai trị đất nước. Ông từng viết: Lòng vì thiên hạ những sơ âu Thay việc trời dám trễ đâu Trống dời canh còn sách Chiêng xế bóng chửa thôi chầu. Nhờ đó mà dưới thời trị vì của ông vua này, quốc gia Đại Việt đã đạt được sựphát triển rực rõ về mọi mặt. Lê Thánh Tông là người tha thiết với chủ quyền quốc gia. Ông đã từng nói câunói nổi tiếng: Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào tự tiện vất bỏ đi được.Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của vua Thái Tổ để lại làm mồicho giặc thì người đó sẽ bị trừng phạt nặng. Chính dước thời Lê Thánh Tông, bản đồ đầu tiên của quốc gia Đại Việt đ ượchoàn thành. Những hành động xâm phạm biên giới bằng mọi hình thức của nhàMinh cũng như của các tập đoàn thống trị Chiêm Thành, Bồn Man, Lão Qua đềuđã được tích cực giải quyết hoặc giáng trả kịp thời, không để một chút đất đai củatổ quốc lọt vào tay kẻ khác. Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền dưới triều Lê Thánh Tông đã đạt đếnmức hoàn bị, từ trung ương đến xã. Thế lực của đại quí tộc bị hạn chế, thay vào đólà sự tham chính của tầng lớp sĩ phu nho giáo được tuyển lựa bằng con đường thicử. Về lập pháp, đây cũng là triều đại cho ra đời bộ luật Hồng Đức nổi tiếng mangtên hiệu vua Lê Thánh Tông. Các triều đại trước: Lý, Trần đều đã có biên soạnluật của mình, song vì chiến tranh, loạn lạc đã bị mất hết vì thế luật Hồng Đức cònlại cho đến nay là một trong những bộ luật hoàn chỉnh nhất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vua Lê Thánh tông quê của vua Lê chính sách triều Lê viện Hán Nôm thời kì bắc thuộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm lại nơi sinh của Lê Thánh Tông
9 trang 17 0 0 -
Cải Cách Hành Chính Của Vua Lê Thánh Tông
5 trang 14 0 0 -
Lê Thánh Tông – Ông vua ' trọng nông' tiêu biểu
4 trang 13 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Những điều thú vị về Hoàng đế Lê Thánh Tông
7 trang 12 0 0 -
13 trang 12 0 0
-
Vua Lê Thánh Tông với việc biên soạn quốc sử của triều Lê
6 trang 11 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Vua Lê Thánh Tông Với Việc Học Của Sĩ Tử
5 trang 11 0 0 -
Lê Lợi - Vua Lê Thái Tổ (người Anh hùng giải phóng dân tộc) (1385-1433)
5 trang 11 0 0