Lịch sử 10 - CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử 10 - CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN CẢI CÁCH TÔN GIÁO VÀ CHIẾN TRANH NÔNG DÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được nguyên nhân vì sao giai cấp tư sản muốn cải cách tôngiáo? Nội dung của cải cách tôn giáo. - Nắm được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc chiến tranhnông dân Đức. 2. Kĩ năng Rèn luyện HS phương pháp phân tích cơ cấu, phân tích tình hình xãhội để thấy rõ nguyên nhân của cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân. 3. Tư tưởng Giáo dục thế giới quan khoa học thông qua việc trình bày sự hủ bạicủa Giáo hội và thấy rõ vai trò của quần chúng nhân dân đối với chiến tranhnông dân. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sưu tầm tranh ảnh về các nhà cải cách tôn giáo, một số nhà thờ. - Bản đồ thế giới để trình bày về sự phát triển của tôn giáo. - Bản đồ nước Đức. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Hoàn cảnh nào dẫn đến phong trào Văn hoá Phục hưng?Những thành tựu chính? Câu hỏi 2: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng? 2. Dẫn dắt vào bài mới Tiếp theo phong trào Văn hoá Phục hưng, cuộc đấu tranh chốngphong kiến của giai cấp tư sản các nước Tây Âu diễn ra dưới hình thức cảicách tôn giáo và chiến tranh nông dân, để tìm hiểu nguyên nhân, diễn biếncủa cuộc cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân ở Đức diễn ra như thếnào? Ý nghĩa của các cuộc đấu tranh đó ra sao? Bài học hôm nay sẽ trả lờicác câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Làm việc cả lớp và cá 1. Cải cách tôn giáonhân- Trước hết GV trình bày và phân tích:Thời trung đại, vương quyền phongkiến gắn chặt với thần quyền, Giáo hộilà chỗ dựa vững chắc của chế độ phongkiến, giáo lí của nó là hệ tư tưởng củagiai cấp phong kiến. Giáo hội vừathống trị về mặt tinh thần vừa bóc lộtnông nô về kinh tế như là một lãnhchúa.- Tổ chức cho HS đọc đoạn chữ nhỏtrong SGK để thấy được điều này.- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫnđến cải cách tôn giáo?- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét bổ sung và chốt ý: - Nguyên nhân: Sự phản động, ngănChính sự phản động, ngăn cản hoạt cản hoạt động của Giáo hội đối với giaiđộng của Giáo hội đối với giai cấp tư cấp tư sản đã dẫn đến sự bùng nổ củasản đã dẫn đến sự bùng nổ của phong phong trào cải cách tôn giáo.trào cải cách tôn giáo.- GV trình bày và phân tích kết hợp với - Nét chính về phong trào: Diễn raviệc chỉ trên bản đồ châu Âu về địa khắp các nước Tây Âu. Đi đầu là Đức,điểm các nước diễn ra phong trào cải Thụy Sĩ sau đó Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổicách tôn giáo: Phong trào cải cách tôn tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu-thơgiáo diễn ra khắp các nước Tây Âu. Đi ở Đức và của Can-vanh tại Thụy Sĩ.đầu là Đức, Thụy Sĩ sau đó Bỉ, HàLan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cảicách của Lu-thơ (1483 - 1546) ở Đứcvà của Can-vanh (1509 - 1564) ngườiPháp tại Thụy Sĩ.- GV kết hợp với việc giới thiệu tranhảnh về hai nhà cải cách tôn giáo Lu-thơvà Can-vanh.- GV nêu câu hỏi: Nội dung của cải - Nội dung :cách tôn giáo?- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. HS khác + Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùngbổ sung cho bạn. những biện pháp ôn hòa để quay về- GV nhận xét và chốt ý: giáo lí Ki-tô nguyên thủy.+ Không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội,những biện pháp ôn hòa để quay về Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục vàgiáo lí Ki-tô nguyên thủy. nghi lễ phiền toái.+ Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội,Giáo hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục vànghi lễ phiền toái.GV nhấn mạnh, cải cách được nhândân ủng hộ, nhưng Giáo hội lại phảnứng mạnh mẽ, dẫn đến sự phân hóatrong xã hội Tây Âu thành hai phe:Tân giáo và Cựu giáo (Ki-tô giáo)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân- GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa của cải cáchtôn giáo và Văn hoá Phục hưng?- HS dựa vào vốn hiểu biết của mìnhqua nội dung đã học và SGK trả lời.- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Ý nghĩa:+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên + Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiêntrên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giaicấp tư sản chống lại chế độ phong cấp tư sản chống lại chế độ phongkiến. kiến.+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá + Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoáchâu Âu phát triển cao hơn. châu Âu phát triển cao hơn.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân và cả 2. Chiến tranh nông dân Đứclớp- GV nêu câu hỏi: Tại sao lại diễn racuộc chiến tranh nông dân Đức?- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.- GV trình bày và phân tích: Sau cảicách tôn giáo nền kinh tế Đức thấpkém, chậm phát triển trong cả nôngnghiệp, công nghiệp và thương nghiệp,chế độ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 10 giáo án lịch sử 10 bải giảng lịch sử 10 tài liệu lịch sử 10 lịch sử THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARI 1871
13 trang 32 0 0 -
Giáo án Lịch Sử lớp 10: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA RI 1871
12 trang 29 0 0 -
Lê Văn Khôi và cuộc nổi dậy ở thành Phiên An (1833-1835) _2
5 trang 28 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử 10 bài 2: Xã hội nguyên thủy
6 trang 25 0 0 -
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 trang 25 0 0 -
Lịch sử di cư của người Hoa vào Đàng Trong
5 trang 25 0 0 -
XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X – XV
28 trang 23 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
13 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Nguyễn Trãi (13801442), 560 năm sau vụ án Lệ Chi viên _5
8 trang 22 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
1299 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10: phần 2
116 trang 20 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Giáo án Lịch Sử lớp 10: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
7 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 10 - Bài 5: Đất nước Trung Quốc thời phong kiến
29 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Tài liệu tham khảo: Tạ Văn Phụng và cuộc khởi binh chống Nguyễn (1861-1865)
7 trang 20 0 0 -
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY _3
5 trang 19 0 0