Danh mục

LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Số trang: 347      Loại file: doc      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phật giáo tuy là một hiện tượng văn hóa nước ngoài truyền vào nước ta, đã đượcnhân dân tiếp thu và vận dung vào đời sống dân tộc và đóng một vai trò lịch sử nhấtđịnh trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Cho nên nghiên cứu lịchsử dân tộc không thể không nghiên cứu lịch sử Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Việt Namđã trở thành một bộ môn của lịch sử dân tộc.Kể từ ngày tác giả Phật giáo nam lai khảo và Trần văn Giáp cho công bố nhữngthành quả nghiên cứu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAMMrKiênhxCopyright of this doccument LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAMTừ khởi nguyên đến thời Lý Nam Đế Tiến sĩ Lê Mạnh Thát Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Thành Phố Huế thực hiện Nhà Xuất Bản Thuận Hóa Huế 1999 --o0o-- Lời giới thiệu [^] Phật giáo tuy là một hiện tượng văn hóa nước ngoài truyền vào nước ta, đã đượcnhân dân tiếp thu và vận dung vào đời sống dân tộc và đóng m ột vai trò l ịch s ử nh ấtđịnh trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Cho nên nghiên c ứu l ịchsử dân tộc không thể không nghiên cứu lịch sử Phật giáo. Lịch sử Phật giáo Vi ệt Namđã trở thành một bộ môn của lịch sử dân tộc. Kể từ ngày tác giả Phật giáo nam lai khảo và Trần văn Giáp cho công b ố nh ữngthành quả nghiên cứu đầu tiên về lịch sử Phật giáo Vi ệt Nam, b ộ môn l ịch s ử Ph ậtgiáo Việt Nam dần dần được nhiều người chú ý và để tâm tra khảo_1. K ết qu ả là sựra đời cuốn sử đầu tiên Việt Nam Phật giáo sử lược trình bày lịch sử Phật giáo từ kh ởinguyên cho đến những năm đầu của thập niên 1940_2. Nó th ể hi ện m ột n ổ l ực t ổnghợp tất cả tư liệu Phật giáo cho tới thời ấy. Tuy nhiên, do nh ững hạn chế l ịch s ử v ềquan niệm và phương pháp luận nghiên cứu, tác giả sách này chưa triển khai hếtnhững ưu điểm của các tư liệu và dữ kiện mà ông sở hữu. Hơn ba mươi năm qua, dẫu có một số phát hiện_1 đầy khởi sắc đã được công bố,vẫn chưa có một nổ lực tổng kết sơ bộ về tình hình tư li ệu c ủa m ột giai đo ạn Ph ậtgiáo nhất định, trong giai đoạn đó. Trước năm 1975, m ột số sách xu ất bản v ề l ịch s ửPhật giáo Việt Nam đã ra đời_2 với những mục đích khác nhau, nhưng tất c ả chúngphần lớn ít có giá trị sử liệu khoa học, chỉ lập lại chủ yếu những gì mà các công trìnhnghiên cứu trước đã xuất bản. Thậm chí, đôi khi những tư li ệu bất xác và nh ững đánhgiá sai lầm vẫn tiếp tục được sử dụng, làm cho những gì đã sai càng sai thêm. Đ ươngnhiên, thỉnh thoảng cũng có một vài đóng góp đạt đến trình đ ộ khoa h ọc nào đó, songưu điểm ấy chưa được khai thác hết. Trước tình hình nghiên cứu trên, việc tiến hành biên tập một bộ lịch sử Phật giáoViệt nam trở nên cần thiết cho việc tìm hiểu lịch sử dân tộc ta. Để biên tập, chúng tacần phải giải quyết một số vấn đề liên hệ đến vấn đề lập trường và phương phápluận nghiên cứu lịch sử dân tộc, từ đó coi lịch sử Phật giáo như m ột b ộ ph ận khôngthể tách rời lịch sử dân tộc Việt Nam. Chúng ta nghiên cứu lịch sử dân tộc qua nhữngphương diện có liên hệ với Phật giáo Việt Nam. Cho nên, phương pháp c ủa chúng tôi 1MrKiênhxCopyright of this doccumentlà phương pháp lịch sử tổng hợp, sử dụng tư liệu từ nhiều bộ môn khoa h ọc khácnhau. Trên cơ sở lý luận đó, chúng tôi khởi sự biên soạn bộ Lịch sử Phật giáo Vi ệtNam, từ năm 1972. Theo chúng tôi, lịch sử Phật giáo Vi ệt Nam có th ể chia làm ba th ờikỳ lớn: Thời kỳ thứ nhất, từ khởi nguyên cho đến khi Lý Bôn xưng đ ế lập nên Nhànước Vạn Xuân. Thời kỳ thứ hai, bắt đầu từ lúc dòng thi ền Pháp Vân ra đ ời cho đ ếncuối đời Trần. Thời kỳ thứ ba, từ đầu đời Lê tới cận đ ại. M ỗi m ột giai đo ạn có m ỗinét đặc trưng và một quá trình phát triển tất yếu của nó. Thời kỳ đầu này đánh dấu sự xuất hiện Phật giáo trên đất n ước ta, cách th ức ti ếpthu tư tưởng và nhận thức Phật giáo của nhân dân ta. Nó sẽ cho chúng ta th ấy Ph ậtgiáo đối với dân tộc ta là gì, đã có những đóng góp vào sự nghi ệp đ ấu tranh gi ải phóngđất nước và duy trì bản sắc truyền thống văn hóa Việt Nam như thế nào. Nh ững vấnđề này chưa được những người nghiên cứu chú ý tra khảo đúng m ức. Hy v ọng t ậpsách này bổ khuyết một phần nào những thiếu sót mà những công trình nghiên c ứutrước để lại. Mùa Phật đản Phật Lịch 2543-1999 Lê Mạnh Thát. Phàm Lệ [^] 1. Tư liệu sử dụng trong tác phẩm này chủ yếu lấy từ các ngu ồn vi ết b ằng ch ữHán. Cho nên, để người đọc tiện theo dõi, chúng tôi có một số qui định sau: 2. Về phía Phật giáo, chúng được trích dẫn từ bản in Đ ại chính tân tu đại t ạngkinh viết tắt ĐTK. Bản này được in đi in lại nhiều lần, nh ưng số quyển s ố trang s ốdòng vẫn thống nhất với nhau. Sau chữ viết tắt ĐTK có con số La mã là ch ỉ s ố c ủamột tác phẩm trong một quyển. Thí dụ quyển 3 của ĐTK có Lục đ ộ tập kinh, T ạp thídụ kinh, soạn tập bách duyên kinh v.v... Cho nên, khi ghi ĐTK 152 là ch ỉ Lục đ ộ t ậpkinh, còn ĐTK 200 là chi Soạn tập bách duyên kinh. 3. Về phía tư liệu Trung Quốc, chúng tôi sử dụng bản in c ủa b ộ T ứ B ộ b ị y ếu,trừ những trường hợp có ghi khác đi. 4. Về số từ, sách chữ Hán mỗi tờ thưòng có 2 m ặt a và b, trong khi ĐTK m ỗi t ờlại có ba cột ngang a, b và c. Số đi trước các mặt a, b hay c là chi số, số đi sau là ch ỉ s ốdòng. 5. Về các tư liệu bằng chữ Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật và ti ...

Tài liệu được xem nhiều: