LUẬN VĂN: Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước, trong thời gian qua đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Kinh tế tăng trởng đều hàng năm, đời sống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên, an ninh chính trị xã hội được giữ vững tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn tới. Góp phần vào thành tựu kinh tế đã đạt được có sự đóng góp quan trọng của chính sách, pháp luật về đất đai của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai LUẬN VĂN:Định hướng hoàn thiện pháp luậtvề giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Mở đầu Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước, trong thời gian qua đất nước tađã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Kinh tế tăng trởng đều hàng năm, đờisống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên, an ninh chính trị xã hộiđược giữ vững tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giaiđoạn tới. Góp phần vào thành tựu kinh tế đã đạt được có sự đóng góp quan trọng củachính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước ta mà dấu mốc quan trọng làHiến pháp 1992 và sự ra đời của luật đất đai năm 1993. Luật đất đai năm 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001 là mộttrong những đạo luật quan trọng thể hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nướcta. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi,bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 và luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa luật đất đai năm 2001 là tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn địnhchính trị - xã hội. Chính sách, pháp luật đất đai trở thành một trong những động lực chủ yếu đểđưa nước ta vào nhóm những nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản và thủysản. Kinh tế nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộmặt kinh tế xã hội nông thôn được cải thiện. Người sử dụng đất gắn bó hơn với đấtđai, quyền sử dụng đất đã trở thành nguồn vốn để người sử dụng đất đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh. Công tác quản lý nhà nước về đất đai dựa trên nền tảng hệthống pháp luật đất đai ngày càng hoàn thiện, đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, hệthống quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, từng bước phân cấp và phát huytính tự chủ của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tình hình quản lý và sử dụngđất đai hiện nay đang có những yếu kém. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtchưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, thiếu tính khả thi; cơ chế quản lý tài chính về đấtđai thiếu hiệu quả; cơ quan quản lý đất đai các cấp nhìn chung còn yếu. Đặc biệt tìnhtrạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về việc quản lý và sử dụng đất đai có xu hướngtăng. Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu quả... Những yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng đất nói chung cũng nhưnhững yếu kém trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng cónhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng từ sự hạn chế, bất cậpcủa chính sách, pháp luật đất đai. Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai không thể thiếu cơ chế giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hoàn thiện và hiệu quả. Để nhằm khắc phụcnhững bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đấtđai hiện nay, cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai. Nhận thức tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tó cáo vềđất đai trong quản lý nhà nước về đất đai, tiểu luận đi vào đề tài: Định hướng hoànthiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai . Đề tài được giải quyết trong giới hạn của một tiểu luận môn học. Vì thế đềtài không thể đi sâu vào nghiên cứu lịch sử và quá trình phát triển của vấn đề, đề tàichỉ dừng lại ở việc định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về giải quyết tranh chấpkhiếu nại, tố cáo về đất đai từ thực trạng của quy định pháp luật hiện hành (Luật đấtđai 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001). Tiểu luận có giá trị thamkhảo trong nghiên cứu, học tập của học viên. Nội dung của tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranhchấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai. Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vềđất đai hiện nay và định hướng hoàn thiện. Chương 1 Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai 1.1. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và vai trò của giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Khái niệm tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ thể thamgia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhbị xâm hại. Khiếu nại về đất đai là việc công dân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục luậtkhiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xétlại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý và sử dụng đất đai khi cócăn cứ cho rằng quyết định hoặc hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai LUẬN VĂN:Định hướng hoàn thiện pháp luậtvề giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Mở đầu Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước, trong thời gian qua đất nước tađã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Kinh tế tăng trởng đều hàng năm, đờisống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên, an ninh chính trị xã hộiđược giữ vững tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giaiđoạn tới. Góp phần vào thành tựu kinh tế đã đạt được có sự đóng góp quan trọng củachính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước ta mà dấu mốc quan trọng làHiến pháp 1992 và sự ra đời của luật đất đai năm 1993. Luật đất đai năm 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001 là mộttrong những đạo luật quan trọng thể hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nướcta. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi,bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 và luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa luật đất đai năm 2001 là tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn địnhchính trị - xã hội. Chính sách, pháp luật đất đai trở thành một trong những động lực chủ yếu đểđưa nước ta vào nhóm những nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản và thủysản. Kinh tế nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộmặt kinh tế xã hội nông thôn được cải thiện. Người sử dụng đất gắn bó hơn với đấtđai, quyền sử dụng đất đã trở thành nguồn vốn để người sử dụng đất đầu tư phát triểnsản xuất, kinh doanh. Công tác quản lý nhà nước về đất đai dựa trên nền tảng hệthống pháp luật đất đai ngày càng hoàn thiện, đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, hệthống quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, từng bước phân cấp và phát huytính tự chủ của địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tình hình quản lý và sử dụngđất đai hiện nay đang có những yếu kém. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtchưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, thiếu tính khả thi; cơ chế quản lý tài chính về đấtđai thiếu hiệu quả; cơ quan quản lý đất đai các cấp nhìn chung còn yếu. Đặc biệt tìnhtrạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về việc quản lý và sử dụng đất đai có xu hướngtăng. Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu quả... Những yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng đất nói chung cũng nhưnhững yếu kém trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng cónhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng từ sự hạn chế, bất cậpcủa chính sách, pháp luật đất đai. Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai không thể thiếu cơ chế giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hoàn thiện và hiệu quả. Để nhằm khắc phụcnhững bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đấtđai hiện nay, cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai. Nhận thức tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tó cáo vềđất đai trong quản lý nhà nước về đất đai, tiểu luận đi vào đề tài: Định hướng hoànthiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai . Đề tài được giải quyết trong giới hạn của một tiểu luận môn học. Vì thế đềtài không thể đi sâu vào nghiên cứu lịch sử và quá trình phát triển của vấn đề, đề tàichỉ dừng lại ở việc định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về giải quyết tranh chấpkhiếu nại, tố cáo về đất đai từ thực trạng của quy định pháp luật hiện hành (Luật đấtđai 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001). Tiểu luận có giá trị thamkhảo trong nghiên cứu, học tập của học viên. Nội dung của tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranhchấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai. Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vềđất đai hiện nay và định hướng hoàn thiện. Chương 1 Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai 1.1. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai và vai trò của giảiquyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Khái niệm tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai Tranh chấp đất đai là các mâu thuẫn, bất đồng ý kiến của các chủ thể thamgia vào quan hệ pháp luật đất đai khi họ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhbị xâm hại. Khiếu nại về đất đai là việc công dân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục luậtkhiếu nại, tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xétlại quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý và sử dụng đất đai khi cócăn cứ cho rằng quyết định hoặc hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tố cáo về đất đai giải quyết tranh chấp hoàn thiện pháp luật pháp luật việt nam cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0