Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Kiểm nghiệm cơ chế phản ứng H2(k)+Br2(k)->2HBr(k) bằng phương pháp tính hóa học lượng tử

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.07 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi nghiên cứu cơ chế của phản ứng H2(k) + Br2(k)-> HBr(k) tác giả thấy phản ứng xảy ra theo 4 giai đoạn, trong đó có 2 giai đoạn mà một nguyên tử tấn công một phân tử. Vậy nguyên tử tấn công phân tử theo góc liên kết nào cho lợi nhất về năng lượng,... Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Kiểm nghiệm cơ chế phản ứng H2(k)+Br2(k)->2HBr(k) bằng phương pháp tính hóa học lượng tử ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------- TRẦN THỊ TUYẾT MAI KIỂM NGHIỆM CƠ CHẾ PHẢN ỨNG H2(k) + Br2(k)  2HBr(k)BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH HÓA HỌC LƢỢNG TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------- TRẦN THỊ TUYẾT MAI KIỂM NGHIỆM CƠ CHẾ PHẢN ỨNG H2(k) + Br2(k)  2HBr(k) BẰNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH HÓA HỌC LƢỢNG TỬ Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý Mã số: 60440119NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN NHIÊU TS. VŨ VIỆT CƢỜNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phạm VănNhiêu và Thầy TS.Vũ Việt Cường đã dạy bảo, hướng dẫn tôi tận tình, tạo mọi điềukiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ của mình. Tiếp theo tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhà trường, Phòng sauđại học, ban chủ nhiệm Khoa Hóa học, quý Thầy, Cô Khoa Hóa học, đặc biệt cácthầy, cô Bộ môn Hóa lý và Hóa lý thuyết - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đạihọc Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn đúng thờihạn và tốt nhất. Tiếp theo tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tếkỹ thuật công nghiệp, các phòng, ban của nhà trường, Khoa Khoa học cơ bản nơi tôicông tác đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khóa học đúng thời hạn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, Thầy, Cô,bạn bè, đồng nghiệp đã luôn ủng hộ, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thànhluận văn một cách tốt nhất. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Trần Thị Tuyết Mai MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1NỘI DUNG .................................................................................................................3CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................31.1. Cơ sở lý thuyết hóa học lượng tử. ........................................................................3 1.1.1. Phương trình Schrodinger. .......................................................................3 1.1.2. Sự gần đúng Born – Oppenheirmer. .........................................................4 1.1.3. Phương pháp biến phân. ...........................................................................5 1.1.4. Thuyết trường tự hợp Hartree – Fock. .....................................................7 1.1.5. Phương trình Roothaan. ............................................................................91.2. Cơ sở của các phương pháp tính gần đúng lượng tử..........................................10 1.2.1. Giới thiệu các phương pháp tính gần đúng lượng tử..............................11 1.2.1.1. Phương pháp ab – initio. .....................................................................11 1.2.1.2. Các phương pháp bán kinh nghiệm. ....................................................12 1.2.1.3. Phương pháp Huckel (HMO). .............................................................13 1.2.1.4. Phương pháp ZDO (Zero Differential Overlap). .................................14 1.2.1.5. Phương pháp CNDO (Complete Neglect of Differential Overlap). ....15 1.2.1.6. Phương pháp INDO (Intermediate Neglect of Differential Overlap). 15 1.2.1.7. Phương pháp MINDO (Modified Intermediate Neglect of Differential Overlap). ...........................................................................................................15 1.2.1.8. Phương pháp MNDO (Modified Neglect of Diatomic Overlap). .......16 1.2.1.9. Phương pháp AM1 (Austin Model 1). ................................................16 1.2.1.10. Phương pháp PM3 (Parametric Model 3). .......................................16 1.2.1.11. Phương pháp ZINDO (Zerner‟s INDO). ...........................................17 1.2.2. Tương quan electron. .............................................................................17 1.2.3. Bộ hàm cơ sở. .........................................................................................18 1.2.3.1. Obitan kiểu Slater và kiểu Gauss (STOs và GTOs). ...........................18 1.2.3.2. Những bộ hàm cơ sở thường dùng. .....................................................19 1.2.4. Phương pháp phiếm hàm mật độ(DFT)..................................................21 1.2.4.1. Các định lý Hohenburg – Kohn (HK). ................................................21 1.2.4.2. Phương pháp Kohn – Sham (KS). .......................................................22 1.2.4.3. Sự gần đúng mật độ khoanh vùng, ......................................................24 1.2.4.4. Sự gần đúng gradient tổng quát, ..........................................................24 1.2.4.5. Phương pháp hỗn hợp..........................................................................25 1.2.4.6. Một số phương pháp DFT thường dùng. .............................................251.3. Bề mặt thế năng ( Potenti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: