Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về tính chất nghiệm của phương trình tiến hóa và ứng dụng
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của luận văn là cố gắng tìm hiểu phương pháp nửa nhóm trong các không gian hàm và lý thuyết nhiễu của nửa nhóm vào việc nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trình vi phân có nhiễu trong không gian Banach, từ đó đưa ra ứng dụng vào mô hình dân số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về tính chất nghiệm của phương trình tiến hóa và ứng dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - PHẠM NHƯ THÀNH VỀ TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦAPHƯƠNG TRÌNH TIẾN HÓA VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - PHẠM NHƯ THÀNH VỀ TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦAPHƯƠNG TRÌNH TIẾN HÓA VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 60460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH CHÂU Hà Nội - 2015Mục lục1 Nửa nhóm liên tục mạnh trong không gian Banach và toán tử sinh của chúng 5 1.1 Nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Khái niệm về toán tử sinh và một số kết quả bổ trợ . . . . . . . . 9 1.3 Định lý về toán tử sinh của nửa nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.4 Khái niệm về tán xạ và định lý Lunner-Phillips . . . . . . . . . . 15 1.5 Một số ví dụ khác nhau của nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . 17 1.5.1 Nửa nhóm liên tục đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.5.2 Nửa nhóm đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.5.3 Nửa nhóm điều chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.5.4 Nửa nhóm nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.6 Bài toán Cauchy đặt chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 222 Tính chất nghiệm của phương trình tiến hóa trừu tượng và ứng dụng 26 2.1 Nhiễu bị chặn của nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . 26 2.2 Phương trình tiến hóa với nhiễu Lipschitz . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3 Khái niệm họ toán tử tiến hóa liên tục mạnh và một vài tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất trong không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.4 Nhiễu tuyến tính của phương trình tiến hoá và họ toán tử tiến hóa liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.5 Sự tương đương tiệm cận của các họ toán tử tiến hóa . . . . . . . 47 2.6 Ứng dụng của phương pháp nửa nhóm trong mô hình quần thể sinh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.6.1 Về tính chất nghiệm của bài toán dân số phụ thuộc vào tuổi 53 2.6.2 Tính chất nghiệm của bài toán dân số có phụ thuộc vào tuổi và sự phân bố dân cư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 1Mở Đầu Trong thời gian gần đây do yêu cầu đòi hỏi từ các mô hình ứng dụng, lýthuyết định tính của các phương trình vi phân trong không gian Banach đượcphát triển mạnh mẽ. Các kết quả nhận được về tính ổn định của phương trìnhvi phân trong không gian Banach có thể ứng dụng cho việc nghiên cứu tính chấtnghiệm của phương trình vi phân hàm. Đồng thời sử dụng trong việc nghiêncứu của các mô hình ứng dụng như: mô hình quần thể sinh học, mạng nơronthần kinh, trong vật lý và cơ học. Một trong những vấn đề đầu tiên được nhiềungười quan tâm, nghiên cứu là áp dụng phương pháp nửa nhóm cho các phươngtrình tiến hóa trừu tượng, từ đó ứng dụng vào mô hình dân số. Trong nhiều mô hình ứng dụng, ta thường gặp bài toán phương trình đạohàm riêng dạng: ∂v = A(D)v (1) ∂ttrong đó v là một hàm véc tơ v = (v1 , ..., vm ) phụ thuộc vào t và x, X A(D) = Aα Dα , |α|≤r i∂α = (α1 , .., αn ) là một đa chỉ số, |α| = α1 + ... + αn , Dα = D1α1 ...Dnαn , Dk = (k = ∂xk1, 2, ..., n), x = (x1 , ..., xn ) là một điểm trong không gian Rn và hệ số Aα là mộtma trận hằng cấp m × n. Số r được gọi là cấp của hệ.Bài toán tìm nghiệm của phương trình (1), v = v(t, x) thỏa mãn điều kiện v(0, x) = φ(x) (2)được gọi là bài toán Cauchy, trong đó hàm vector φ(x) được cho trong toàn bộkhông gian Rn . Đôi khi người ta cũng có thể gọi là bài toán với giá trị ban đầu. Bài toán với giá trị ban đầu (1) thường được giải bằng phương pháp Fourier.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, để mở rộng phạm vi ứng dụng của nó ngườita thường xét phương trình đạo hàm riêng dạng ∂v = A(D)v + g(t, v). (3) ∂t 2 Nhờ áp dụng phương pháp nửa nhóm việc nghiên cứu tính chất nghiệm củaphương trình (3) có thể đưa về nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trìnhvi phân du(t) + Au(t) = f (t, u(t)), t > t0 dt u(t ) = u0 0trong đó −A là một toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Về tính chất nghiệm của phương trình tiến hóa và ứng dụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - PHẠM NHƯ THÀNH VỀ TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦAPHƯƠNG TRÌNH TIẾN HÓA VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - o0o - - - - - - - - - PHẠM NHƯ THÀNH VỀ TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦAPHƯƠNG TRÌNH TIẾN HÓA VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 60460102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH CHÂU Hà Nội - 2015Mục lục1 Nửa nhóm liên tục mạnh trong không gian Banach và toán tử sinh của chúng 5 1.1 Nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2 Khái niệm về toán tử sinh và một số kết quả bổ trợ . . . . . . . . 9 1.3 Định lý về toán tử sinh của nửa nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.4 Khái niệm về tán xạ và định lý Lunner-Phillips . . . . . . . . . . 15 1.5 Một số ví dụ khác nhau của nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . 17 1.5.1 Nửa nhóm liên tục đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.5.2 Nửa nhóm đồng dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.5.3 Nửa nhóm điều chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.5.4 Nửa nhóm nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 1.6 Bài toán Cauchy đặt chỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 222 Tính chất nghiệm của phương trình tiến hóa trừu tượng và ứng dụng 26 2.1 Nhiễu bị chặn của nửa nhóm liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . 26 2.2 Phương trình tiến hóa với nhiễu Lipschitz . . . . . . . . . . . . . . 30 2.3 Khái niệm họ toán tử tiến hóa liên tục mạnh và một vài tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất trong không gian Banach . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 2.4 Nhiễu tuyến tính của phương trình tiến hoá và họ toán tử tiến hóa liên tục mạnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.5 Sự tương đương tiệm cận của các họ toán tử tiến hóa . . . . . . . 47 2.6 Ứng dụng của phương pháp nửa nhóm trong mô hình quần thể sinh học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 2.6.1 Về tính chất nghiệm của bài toán dân số phụ thuộc vào tuổi 53 2.6.2 Tính chất nghiệm của bài toán dân số có phụ thuộc vào tuổi và sự phân bố dân cư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 1Mở Đầu Trong thời gian gần đây do yêu cầu đòi hỏi từ các mô hình ứng dụng, lýthuyết định tính của các phương trình vi phân trong không gian Banach đượcphát triển mạnh mẽ. Các kết quả nhận được về tính ổn định của phương trìnhvi phân trong không gian Banach có thể ứng dụng cho việc nghiên cứu tính chấtnghiệm của phương trình vi phân hàm. Đồng thời sử dụng trong việc nghiêncứu của các mô hình ứng dụng như: mô hình quần thể sinh học, mạng nơronthần kinh, trong vật lý và cơ học. Một trong những vấn đề đầu tiên được nhiềungười quan tâm, nghiên cứu là áp dụng phương pháp nửa nhóm cho các phươngtrình tiến hóa trừu tượng, từ đó ứng dụng vào mô hình dân số. Trong nhiều mô hình ứng dụng, ta thường gặp bài toán phương trình đạohàm riêng dạng: ∂v = A(D)v (1) ∂ttrong đó v là một hàm véc tơ v = (v1 , ..., vm ) phụ thuộc vào t và x, X A(D) = Aα Dα , |α|≤r i∂α = (α1 , .., αn ) là một đa chỉ số, |α| = α1 + ... + αn , Dα = D1α1 ...Dnαn , Dk = (k = ∂xk1, 2, ..., n), x = (x1 , ..., xn ) là một điểm trong không gian Rn và hệ số Aα là mộtma trận hằng cấp m × n. Số r được gọi là cấp của hệ.Bài toán tìm nghiệm của phương trình (1), v = v(t, x) thỏa mãn điều kiện v(0, x) = φ(x) (2)được gọi là bài toán Cauchy, trong đó hàm vector φ(x) được cho trong toàn bộkhông gian Rn . Đôi khi người ta cũng có thể gọi là bài toán với giá trị ban đầu. Bài toán với giá trị ban đầu (1) thường được giải bằng phương pháp Fourier.Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, để mở rộng phạm vi ứng dụng của nó ngườita thường xét phương trình đạo hàm riêng dạng ∂v = A(D)v + g(t, v). (3) ∂t 2 Nhờ áp dụng phương pháp nửa nhóm việc nghiên cứu tính chất nghiệm củaphương trình (3) có thể đưa về nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trìnhvi phân du(t) + Au(t) = f (t, u(t)), t > t0 dt u(t ) = u0 0trong đó −A là một toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ khoa học Tính chất nghiệm Phương trình tiến hóa Phương trình vi phân có nhiễu Không gian BanachGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 trang 288 0 0
-
Nhị phân mũ của phương trình vi phân tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được
3 trang 163 0 0 -
26 trang 88 0 0
-
23 trang 81 0 0
-
86 trang 79 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đặc điểm hình thành các hợp chất Nito trong nước dưới đất khu vực Hà Nội
131 trang 39 0 0 -
159 trang 35 0 0
-
111 trang 32 0 0
-
86 trang 32 0 0
-
Sự cân bằng tiệm cận của các phương trình vi - tích phân trong không gian Banach
10 trang 30 0 0 -
89 trang 30 0 0
-
26 trang 30 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình sản xuất cơm thập cẩm ăn liền
173 trang 29 1 0 -
Đề cương môn học Phương trình vi phân trong không gian Banach
6 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 28 0 0 -
1 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo robot tự hành vượt địa hình phức tạp
119 trang 27 0 0 -
43 trang 27 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tôpô đại cương năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 27 1 0 -
Tuyển tập bài giảng môn Giải tích (Tập 2): Phần 2
232 trang 26 0 0