Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và sự chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ dân tái định cư sau khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng Dự án Đường Xuân Diệu, TP. Quy Nhơn
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.47 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định được những nhân tố thuận lợi và cản trở hộ gia đình tiếp cận các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Từ đó đề xuất các giải pháp để họ tiếp cận tốt hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực sinh kế trong phát triển kinh tế một cách bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và sự chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ dân tái định cư sau khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng Dự án Đường Xuân Diệu, TP. Quy Nhơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- --- LƯU PHI HỔ LƯU PHI HỔCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ SAU KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐƯỜNG XUÂN DIỆU, TP. QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- --- LƯU PHI HỔ LƯU PHI HỔCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ SAU KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐƯỜNG XUÂN DIỆU, TP. QUY NHƠN Ngành: Quản lý công LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này do tự tay tôi tiến hành khảosát, tham khảo tài liệu liên quan và thực hiện viết đề tài. Các đoạn trích dẫn,số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác caotrong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất nhiết phản ảnh quanđiểm của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lưu Phi Hổ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin phép được gửi tới Thầy Trần Tiến Khai lời cảm ơnchân tình. Thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.Trong quá trình hướng dẫn Thầy đã cung cấp rất nhiều tài liệu hữu ích, thôngtin quan trọng, hướng dẫn cụ thể và chi tiết về khung phân tích, bố cục luậnvăn. Trong thời gian thực hiện đề tài này, Thầy thường xuyên quan tâm, độngviên chia sẽ kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiệnluận văn. Những nhận xét, góp ý và phê bình chân thành của Thầy đã giúp tôihoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành gửi đến toàn thể quý Thầy, Cô đã tham gia giảngdạy lớp cao học Quản lý công trong suốt 2 năm qua đã giúp tôi thu hoạchđược nhiều kiến thức hữu ích. Tin xin được gửi lời cảm ơn các đoàn thể, ban ngành thành phố trongviệc cung cấp số liệu liên quan đến nội dung thực hiện của đề tài. Tôi xin cảm ơn đến những hộ gia đình tại khu tái định cư Xóm Tiêu đãnhiệt tình hợp tác giúp đỡ tôi hoàn thành Phiếu điều tra khảo sát. Học viên Chương trình Quản lý công Bình Định Lưu Phi Hổ TÓM TẮT Thành phố Quy Nhơn đang phấn đấu trở thành thành phố đô thị loại I trựcthuộc Trung ương. Trong nhiều năm qua với sự quan tâm chỉ đạo từ phía chínhquyền cấp tỉnh, thành phố đã huy động nhiều nguồn vốn để phục vụ cho công tácchỉnh trang đô thị và an sinh xã hội được tốt hơn. Việc hoàn thành tuyến đường ven biển đường Xuân Diệu, thành phố QuyNhơn thì cần phải di dời gần 2.530 hộ gia đình với hơn 12.000 nhân khẩu nằm trongranh giới quy hoạch giải tỏa thì đòi hỏi chính quyền cần bố trí nguồn vốn, nhân vậtlực, quỹ đất tái định cư, chính sách đền bù, phương án di dời, chính sách hỗ trợ ansinh xã hội nhằm giúp ngư dân sớm ổn định đời sống, giảm thiểu tác động tiêu cựcđến các nguồn tài nguyên, môi trường, “bảo đảm người dân có cuộc sống nơi ở mớitốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ”. Điều trăn trở, lo lắng của người dân khi dọn về nơi ở mới sẽ gặp nhiều bấtlợi: môi trường xã hội bị thay đổi nên họ phải tốn nhiều thời gian để thích ứng vớicuộc sống mới, nơi ở mới cách xa khu neo đậu tàu thuyền nên việc đi lại và bảo vệtài sản sinh kế gặp nhiều trở ngại. Nhiều hộ gia đình có ý định khi về nơi ở mới thìhọ muốn chuyển đổi nghề nghiệp từ nghề truyền thống (nghề biển) vốn bấp bênh đểchuyển sang lao động phổ thông nhưng không biết mức thu nhập nghề mới có đủchi phí để trang trải cho gia đình của họ hay không? Công việc mới liệu có gắn bóvới họ được lâu dài? Doanh nghiệp sử dụng người lao động có muốn tiếp nhận họvào làm việc khi họ chưa được qua đào tạo, trình độ học vấn bị hạn chế. Trải qua hơn 5 năm kể từ thời điểm các hộ gia đình di dời đến khu TĐC XómTiêu thì đời sống ngư dân vẫn chưa có chuyển biến tích cực được thể hiện qua cácmặt như: kinh tế gia đình bị sụt giảm do nghề biển đang đối mặt với nhiều khó khănvề thời tiết, ngư trường khai thác; tình trạng thất nghiệp, buôn bán sang nhượng nhàtrái phép, chuyện bỏ học giữa chừng của con em có xu hướng gia tăng. Việc đảm bảo sinh kế đóng vai trò rất qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và sự chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ dân tái định cư sau khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng Dự án Đường Xuân Diệu, TP. Quy Nhơn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- --- LƯU PHI HỔ LƯU PHI HỔCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ SAU KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐƯỜNG XUÂN DIỆU, TP. QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --- --- LƯU PHI HỔ LƯU PHI HỔCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ SỰ CHUYỂN ĐỔI NGHỀ NGHIỆP CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ SAU KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐƯỜNG XUÂN DIỆU, TP. QUY NHƠN Ngành: Quản lý công LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này do tự tay tôi tiến hành khảosát, tham khảo tài liệu liên quan và thực hiện viết đề tài. Các đoạn trích dẫn,số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích nguồn và có độ chính xác caotrong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất nhiết phản ảnh quanđiểm của Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Lưu Phi Hổ LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin phép được gửi tới Thầy Trần Tiến Khai lời cảm ơnchân tình. Thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.Trong quá trình hướng dẫn Thầy đã cung cấp rất nhiều tài liệu hữu ích, thôngtin quan trọng, hướng dẫn cụ thể và chi tiết về khung phân tích, bố cục luậnvăn. Trong thời gian thực hiện đề tài này, Thầy thường xuyên quan tâm, độngviên chia sẽ kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiệnluận văn. Những nhận xét, góp ý và phê bình chân thành của Thầy đã giúp tôihoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành gửi đến toàn thể quý Thầy, Cô đã tham gia giảngdạy lớp cao học Quản lý công trong suốt 2 năm qua đã giúp tôi thu hoạchđược nhiều kiến thức hữu ích. Tin xin được gửi lời cảm ơn các đoàn thể, ban ngành thành phố trongviệc cung cấp số liệu liên quan đến nội dung thực hiện của đề tài. Tôi xin cảm ơn đến những hộ gia đình tại khu tái định cư Xóm Tiêu đãnhiệt tình hợp tác giúp đỡ tôi hoàn thành Phiếu điều tra khảo sát. Học viên Chương trình Quản lý công Bình Định Lưu Phi Hổ TÓM TẮT Thành phố Quy Nhơn đang phấn đấu trở thành thành phố đô thị loại I trựcthuộc Trung ương. Trong nhiều năm qua với sự quan tâm chỉ đạo từ phía chínhquyền cấp tỉnh, thành phố đã huy động nhiều nguồn vốn để phục vụ cho công tácchỉnh trang đô thị và an sinh xã hội được tốt hơn. Việc hoàn thành tuyến đường ven biển đường Xuân Diệu, thành phố QuyNhơn thì cần phải di dời gần 2.530 hộ gia đình với hơn 12.000 nhân khẩu nằm trongranh giới quy hoạch giải tỏa thì đòi hỏi chính quyền cần bố trí nguồn vốn, nhân vậtlực, quỹ đất tái định cư, chính sách đền bù, phương án di dời, chính sách hỗ trợ ansinh xã hội nhằm giúp ngư dân sớm ổn định đời sống, giảm thiểu tác động tiêu cựcđến các nguồn tài nguyên, môi trường, “bảo đảm người dân có cuộc sống nơi ở mớitốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ”. Điều trăn trở, lo lắng của người dân khi dọn về nơi ở mới sẽ gặp nhiều bấtlợi: môi trường xã hội bị thay đổi nên họ phải tốn nhiều thời gian để thích ứng vớicuộc sống mới, nơi ở mới cách xa khu neo đậu tàu thuyền nên việc đi lại và bảo vệtài sản sinh kế gặp nhiều trở ngại. Nhiều hộ gia đình có ý định khi về nơi ở mới thìhọ muốn chuyển đổi nghề nghiệp từ nghề truyền thống (nghề biển) vốn bấp bênh đểchuyển sang lao động phổ thông nhưng không biết mức thu nhập nghề mới có đủchi phí để trang trải cho gia đình của họ hay không? Công việc mới liệu có gắn bóvới họ được lâu dài? Doanh nghiệp sử dụng người lao động có muốn tiếp nhận họvào làm việc khi họ chưa được qua đào tạo, trình độ học vấn bị hạn chế. Trải qua hơn 5 năm kể từ thời điểm các hộ gia đình di dời đến khu TĐC XómTiêu thì đời sống ngư dân vẫn chưa có chuyển biến tích cực được thể hiện qua cácmặt như: kinh tế gia đình bị sụt giảm do nghề biển đang đối mặt với nhiều khó khănvề thời tiết, ngư trường khai thác; tình trạng thất nghiệp, buôn bán sang nhượng nhàtrái phép, chuyện bỏ học giữa chừng của con em có xu hướng gia tăng. Việc đảm bảo sinh kế đóng vai trò rất qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý công Hộ dân tái định cư Sự chuyển đổi nghề nghiệp Thu nhập hộ nông dân Thu hồi đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 311 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
101 trang 166 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng tại Bộ Tài nguyên và Môi trường
99 trang 155 0 0 -
127 trang 153 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 130 0 0 -
Giải pháp ổn định thu nhập cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại khu công nghiệp Lương Sơn - Hòa Bình
0 trang 118 0 0 -
100 trang 118 0 0
-
117 trang 115 0 0
-
35 trang 95 0 0
-
107 trang 93 0 0
-
92 trang 89 0 0
-
7 trang 86 0 0
-
95 trang 83 0 0
-
105 trang 81 0 0
-
130 trang 78 1 0
-
27 trang 77 0 0
-
91 trang 75 0 0