Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định một số thông số kết cấu hợp lý của bộ phận bón phân trên máy bón phân cho cây cao su đã phát tán

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.81 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định bằng lý thuyết và thực nghiệm một số thông số kết cấu hợp lý của bộ phận bón phân trên máy bón phân cho cây cao su đã phát tán. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu xác định một số thông số kết cấu hợp lý của bộ phận bón phân trên máy bón phân cho cây cao su đã phát tánBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VÕ VĂN DẦN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÔNG SỐ KẾT CẤU HỢP LÝCỦA BỘ PHẬN BÓN PHÂN TRÊN MÁY BÓN PHÂN CHO CÂY CAO SU ĐÃ PHÁT TÁN CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS. TRẦN THỊ THANH ĐỒNG NAI, 2014 1 MỞ ĐẦULý do cho ̣n đề tài: Cây cao su là cây công nghiệp chủ lực, là một trong mười mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của nước ta hiện nay. Sản phẩm cây cao su được dùng chủ yếu xuấtkhẩu (tới 90 %). Hiện tại Việt Nam đứng thứ tư trên thế giới về xuất khẩu mủ caosu. Năm 2012, tổng diện tích cây cao su trong nước là 910.500 ha, với năng suất ổnđịnh gần 1,72 tấn mủ/ha, mang lợi nhuận về cho Đất nước hàng tỉ đô la. Cây cao sugóp phần “xóa đói giảm nghèo”. Các Vùng trồng cao su gần biên giới còn là “PhiênDậu” cho Tổ quốc. Với vai trò kinh tế của mình, cây cao su còn được mệnh danh “dòng sữa vàng mới lên ngôi. Nhiều địa phương đã đưa cao su vào cơ cấu cây trồngchủ lực của mình với hy vọng sẽ kích cầu nền kinh tế. Ở nước ta hiện nay Chính phủ đã có những định hướng cho phát triển loàicây cao su, cụ thể tại Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg, ngày 20/06/2005 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông,lâm nghiệp, thuỷ sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020; ý kiến chỉ đạo củaThủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng với Tập đoàn Công nghiệp Cao su ViệtNam về tiếp tục phát triển trồng mới ở nơi có đủ điều kiện về đất đai, khí hậu và cơsở hạ tầng; văn bản số 310/TB-VPCP, ngày 30/10/2008 Thông báo kết luận của PhóThủ tướng Trương Vĩnh Trọng- Trưởng ban chỉ đạo Tây Bắc, tại hội nghị chuyênđề về phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc; Chỉ thị số 139/CT-BNN-TT ngày17/5/2007; Quyết định số 2855/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/09/2008 của Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc phát triển và công bố cây cao su là cây đa mục đích. Trêncơ sở đó bước đầu ngành cao su đã có những chương trình định hướng mới cho việcphát triển bền vững cây cây cao su, trong đó có việc cơ giới hóa canh tác cao su vớicác công đoạn chủ yếu là khai hoang, trồng và chăm sóc cây cao su. Về phát triển kinh tế, xã hội: Cây cao su là cây có hàng vạn lao động cùnghàng chục vạn người đang có đời sống kinh tế phụ thuộc vào. Đây cũng là cây cótiềm năng xuất khẩu rất cao, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho Đất nước. Kết quả 2nghiên cứu của đề tài góp phần tăng năng suất, sản lượng, giảm chi phí sản xuất cóý nghĩa sâu sắc về kinh tế, xã hội. Về chính sách xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa: Vùng canh tác cao suthường là những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của nước ta. Vìvậy việc ứng dụng máy bón phân chăm sóc cao su tự động góp phần nâng cao đờisống nhân dân tại đây có ý nghĩa chính trị sâu sắc trong chương trình xóa đói giảmnghèo, vùng sâu, vùng xa của Đảng và Chính phủ cũng như chính quyền các cấp tạiđây. Về cơ chế, chính sách cơ giới sản xuất nông nghiệp thì vùng canh tác cao suthường là những vùng sâu, vùng xa đang thiếu lao động. Việc áp dụng cơ giới hóacanh tác cây cao su trong đó có cơ giới hóa bón phân chăm sóc cao su chính là đưatiến bộ khoa học, công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sảnxuất, cải thiện điều kiện lao động tại đây. Khi cây cao su đã phát tán thì công việc chủ yếu trong canh tác cao su chỉcòn là bón phân giúp cho cây sinh trưởng phát triển cho thu hoạch mủ tốt và tấp lávào gốc để tăng độ mùn, hạn chế bốc hơi nước trong mùa khô hạn và cháy rừng.Tuy nhiên đến thời điểm này thì việc cơ giới hóa khâu chăm sóc cây cao su vẫn cònmò mẫm, vì chưa có các mẫu máy chăm sóc phù hợp, trong đó có máy bón phânchăm sóc cây cao su đã phát tán. Tất cả các mẫu máy bón phân chăm sóc cao suhiện nay vẫn chỉ ở dạng đơn chiếc, có được từ sự yêu thích của các tác giả mầy mòsáng tạo, không theo hệ thống lý thuyết và thực nghiệm quy định nên còn nhiều tồntại và chưa thỏa mãn yêu cầu nông học. Mặt khác, năng suất khai thác cây cao su phụ thuộc chủ yếu vào kỹ thuậtchăm sóc. Với diện tích canh tác lớn, việc chăm sóc cho cây, trong đó có bón phâncho cây cao su đã phát tán là cây vào thời kỳ khai thác trở thành vấn đề hết sức khókhăn. Vì vùng canh tác cây cao su tập trung ở những vùng sâu, vùng xa, vùng biêngiới, nơi có mật độ dân cư thấp, lao động thiếu. Nhất là khi ngành cao su đang mởrộng diện tích canh tác lên các tỉnh Phía Bắc nước ta và sang các nước bạn Lào,Căm Pu Chia và Mã lai xia. 3 Máy chăm sóc bón phân cây cao su có sự khác biệt so với các cây trồng cạnkhác là khi cây đã phát tán thì hệ rễ cây nằm phát triển rộng khắp gần bề mặt đất,việc rạch hàng sâu để rải phân bón hay xới sâu toàn bề mặt sẽ làm giảm nghiêmtrọng đến đời sống và năng suất cho mủ cao su của cây. Trong quá trình làm việc,phân bón chứa trên máy chăm sóc bón phân với số lượng lớn bị lèn chặt làm cản trởviệc vận chuyển phân xuống rãnh đã rạch. Vì vậy tồn tại lớn nhất trong việc tìm ramẫu máy chăm sóc cao su đã phát tán là xác định được nguyên lý làm việc và cácthông số kết cấu cho bộ phận bón phân. Vấn đề khoa học này có tính cấp thiết, tínhthời sự, mang ý nghĩa khoa học, khi trong sản xuất chưa có một mẫu máy chăm sóccao su nào có tính khả dụng. Được sự chấp thuận của phòng Sau đại học, khoa Cơ điện và Công trình,Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội và dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Trần Thị Thanh, tôi xin thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: