Danh mục

Luật Giao Dịch Điện Tử: Bao giờ hiện thực?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khóa XI (tháng 11/2005), dự thảo Luật Giao Dịch Điện Tử (GDĐT) chỉ lấy được 2 ý kiến đóng góp của các đại biểu. Có ý kiến cho rằng dự luật này mang tính chuyên môn và như thế sẽ khó đi vào cuộc sống. TS. Mai Anh, ủy viên Ủy Ban Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Quốc Hội, thành viên ban soạn thảo, tổ trưởng tổ biên tập luật GDĐT giải thích:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật Giao Dịch Điện Tử: Bao giờ hiện thực? Luật Giao Dịch Điện Tử: Bao giờ hiện thực?Nguồn: Chungta.comTại kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khóa XI (tháng 11/2005), dự thảo Luật Giao Dịch ĐiệnTử (GDĐT) chỉ lấy được 2 ý kiến đóng góp của các đại biểu. Có ý kiến cho rằngdự luật này mang tính chuyên môn và như thế sẽ khó đi vào cuộc sống. TS. MaiAnh, ủy viên Ủy Ban Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Quốc Hội, thành viênban soạn thảo, tổ trưởng tổ biên tập luật GDĐT giải thích:Dự thảo Luật GDĐT đã được trình 1 lần trong kỳ họp thứ 7 Quốc Hội (QH) khóaXI (tháng 5/2005), được nhiều đại biểu (ĐB) góp ý kiến. Sau đó đã chỉnh lý, sửađổi, tiếp tục lấy ý kiến trong 2 cuộc hội thảo với các cơ quan thẩm tra, các cơ quanpháp luật, rồi lại trình tại hội nghị chuyên trách, là hội nghị chuẩn bị cho kỳ họpQH thứ 8. Hội nghị chuyên trách đóng góp ý kiến một lần nữa, rồi lại chỉnh sửa.Như vậy dự thảo Luật này đã nhận được rất nhiều ý kiến góp ý. Đặc biệt, trong kỳhọp 7 có hẳn một chuyên đề giới thiệu về CNTT và các vấn đề pháp lý có liênquan đến toàn bộ các ĐB QH. Sau đó trong hội nghị chuyên trách lại giới thiệungắn trong vòng 20 phút về chữ ký điện tử (CKĐT) và quy luật vận hành của nó.Không có một luật nào được ưu tiên như vậy nên các ý kiến không còn nhiềunữa. Đến kỳ họp này chỉ còn 2 ý kiến.Tuy nhiên, cũng không thể nói dự luật đã hoàn chỉnh. Chúng tôi cũng thấy có thểvì đây là một luật mang tính chuyên sâu nên nhiều ĐB không quan tâm nghiên cứukỹ và đóng góp ý kiến như đối với các dự luật khác.Thưa ông, các ý kiến tại kỳ họp lần này có gì đáng chú ý và ban soạn thảo đã tiếpthu như thế nào?ĐB Đỗ Trung Tá, bộ trưởng Bộ BCVT đề nghị đẩy mạnh việc ứng dụng GDĐTtrong các cơ quan nhà nước, yêu cầu các cơ quan nhà nước nếu có đủ điều kiện vềkinh tế và nguồn nhân lực thì bắt buộc phải triển khai ứng dụng GDĐT. Đây làmột ý kiến rất tốt, được tiếp thu, nhưng có lẽ chỉ tiếp thu ở mức độ thôi. Vì trongKhoản 3 (cũ) Điều 40 của dự thảo cũng có quy định: Tùy vào điều kiện kinh tế xãhội mà các cơ quan nhà nước có lộ trình cụ thể để triển khai ứng dụng GDĐTtrong hoạt động của mình. Như vậy là cũng có nói đến lộ trình rồi, tuy không nóibắt buộc. Nếu nói có đầy đủ điều kiện kinh tế và nguồn nhân lực thì thế nào là đầyđủ? Nếu đưa vào như thế sợ không khả thi.Để tiếp thu ý kiến của ĐB Đỗ Trung Tá, kết hợp với khoản 3 đã có sẵn, ban soạnthảo dự định thêm vào một khoản nữa, viết rằng, nếu các cơ quan nhà nước có đầyđủ điều kiện về kinh tế và nguồn nhân lực, thì có quyền chủ động triển khai ứngdụng GDĐT trong hoạt động của mình.Ý kiến thứ 2 là của ĐB Ngô Anh Dũng, phó chủ nhiệm Ủy Ban Pháp Luật củaQH, muốn ban soạn thảo trình diễn về GDĐT để các ĐB hiểu kỹ hơn và vững tâmhơn khi bấm nút thông qua vào ngày 19/11/2005. Đây là một yêu cầu rất chínhđáng. Mặc dù thời gian đến ngày dự định bấm nút rất ngắn (chỉ khoảng 2 tuần)nhưng ngay hôm đó thường trực Ủy Ban Khoa Học, Công Nghệ và Môi Trườngcủa Quốc Hội đã quyết định làm một bộ phim khoảng 40-45 phút và hôm sau đãcó kịch bản. Phim được chia làm 3 đoạn chính. Đoạn 1 nêu xu hướng ứng dụngCNTT trên thế giới, quá trình phát sinh loại hình GDĐT. Đoạn 2 giới thiệu nhữngGDĐT được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày ở Việt Nam đồng thời trả lời câuhỏi Luật GDĐT giải quyết vấn đề gì. Đoạn thứ 3 cho biết thông điệp dữ liệu là gì,CKĐT là thế nào và vận hành ra sao.Ông có nhận xét gì về khả năng đi vào cuộc sống của Luật? Chúng ta đã có sựchuẩn bị nào về CKĐT và chứng thực CKĐT?Theo Luật Ban Hành Các Văn Bản Quy Phạm PhápLuật, khi trình luật phải trình luôn các văn bản hướngdẫn thi hành. Ngay trong phiên trình dự luật GDĐTngày 5/11, có 4 nghị định (NĐ) hướng dẫn thi hànhcũng được trình luôn. Đó là các NĐ về chữ ký số vàchứng thực chữ ký số, GDĐT trong lĩnh vực ngân TS. Mai Anh, ủy viên Ủyhàng, GDĐT trong lĩnh vực tài chính, NĐ về thương Ban Khoa Học Côngmại điện tử (TMĐT). Trong số đó, có thể thấy NĐ về Nghệ và Môi TrườngGDĐT trong lĩnh vực ngân hàng sẽ được ban hành rất Quốc Hội, thành viên bansớm. Ngành ngân hàng đã thực hiện thanh toán điện tử soạn thảo, tổ trưởng tổtrong ngành dựa trên Quyết Định 44 của Thủ Tướng biên tập luật GDĐT.Chính Phủ, nay nhân có luật này mà mở rộng thì sẽ rấtnhanh. GDĐT trong lĩnh vực tài chính cũng sẽ được tiến hành rất nhanh, vì nộidung của NĐ ấy liên quan đến kế toán điện tử, hải quan điện tử, thuế điện tử, đềulà những vấn đề Bộ Tài Chính đã triển khai rồi. NĐ về TMĐT cũng sẽ được triểnkhai nhanh vì Bộ Thương Mại đã chuẩn bị cho TMĐT trong nhiều năm.Riêng NĐ về chữ ký số và xác thực chữ ký số (CA) thì phải mất một thời gian mớiđi vào đời sống được. Nhưng trong thực tế, chữ ký số hay CKĐT nói chung cũngkhông phải là mới đối với Việt Nam mà đã hình thành trong một vài năm qua. Vídụ, công ty VASC đã công bố cung cấp dịch vụ chữ ký số và chứng thực chữ kýsố. Ngành ngân hàng kể từ khi có Quyết Định 44 cũng đã sử dụng CKĐT vàchứng thực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: