Danh mục

Lý Thuyết Dược Học: BỐI MẪU

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xuất xứ: Bản Kinh. Tên Hán Việt khác: Càn mẫu, Khổ thái, Khổ hoa, Không thảo (Biệt Lục) Manh (Nhĩ Nhã), Manh dương thật (Bản Thảo Cương Mục), Biên lạp bách hợp (Nhật Bản), Manh, Thương thảo, Không thái, Càn mẫu, Sách mẫu, Thương sách mẫu, Mẫu long tinh, Ngõa lung ban, Du đông sách mẫu (Hòa Hán Dược Khảo) Điềm Bối mẫu (Cương mục thập di).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý Thuyết Dược Học: BỐI MẪUBỐI MẪUXuất xứ:Bản Kinh.Tên Hán Việt khác:Càn mẫu, Khổ thái, Khổ hoa, Không thảo (Biệt Lục) Manh (Nhĩ Nh ã), Manhdương thật (Bản Thảo Cương Mục), Biên lạp bách hợp (Nhật Bản), Manh,Thương thảo, Không thái, Càn mẫu, Sách mẫu, Thương sách mẫu, Mẫu longtinh, Ngõa lung ban, Du đông sách mẫu (Hòa Hán Dược Khảo) Điềm Bối mẫu(Cương mục thập di).Tên khoa học:Fritillaria roylel Hook.Họ khoa học:Liliaceae.Mô tả:Bối mẫu gồm hai loại:1. Xuyên bối mẫu (Fritillaria roylei Hook) là loại cây mọc lâu năm, cao ch ừng40-60cm. Lá gồm 3-6 lá mọc vòng, đầu lá cuộn lại. Hoa hình truông chúcxuống đất, dài 3,5 đến 5cm, ngoài màu vàng l ục nhạt. Có ở Tứ xuyên, TrungQuốc, vì vậy gọi là Xuyên bối mẫu.2. Triết Bối mẫu (Fritillaria verticillata Willd var Thunbegri Baker): C ây nàykhác Xuyên bối mẫu ở chỗ lá hẹp hơn, 3-4 lá mọc vòng và dài 2-3cm. Cây nàycó ở Triết giang nên gọi là Triết bối mẫu hoặc T ượng bối mẫu.Địa lý:Chưa tìm thấy ở nước ta, vị này còn phải nhập ở Trung Quốc.Thu hái, sơ chế:(1) Xuyên bối mẫu: đào dò về vào khoảng giữa tháng 8-10, rửa sạch, phơitrong râm cho khô.(2) Triết bối mẫu: đào dò về sau tiết lập hạ, rửa sạch, rồi lựa loạt lớn thì táchthành tép riêng, bỏ vỏ ngoài, cho vôi vào để hút chất nhựa, rồi ph ơi nắng hoặcsấy khô gọi là ‘Nguyên Bảo Bối’, loại nhỏ gọi là ‘Châu Bối’. Loại to thườngtốt hơn loại nhỏ. Có nơi dùng thứ nhỏ màu trắng đầu nhọn là thứ tốt nhất gọi làTiêm Bối.Phần dùng làm thuốc:Thân hành, vảy.Mô tả dược liệu:1) Xuyên bối mẫu sản xuất ở Tứ xuyên, hình cầu dẹt hoặc gần hình cầu viênchùy, hợp thành bởi 2 phiến lá vảy dầy mập lớn nhỏ và 2 phiến vảy nhỏ bọcbên trong, dày khoảng 2-3 phân, vùng đầu nhọn, vùng dưới rộng, hai phiến lábên ngoài thể hiện hình tròn trứng trong lõm ngoài lồi hơn, phẳng trơn màutrắng, 2-3 phiến cánh trong nhỏ dài hẹp màu vàng nhạt có chất bột có chất bột.Loại sản xuất ở huyện Tòng xuyên như dạng bồng con, hình tròn bóng trơnsạch sẽ, hơi ngọt, vị này tương đối tốt nên được gọi là Chân trâu Bối mẫu.2) Triết bối mẫu sản xuất ở T ượng Sơn (Triết Giang) cho nên người ta gọi làTượng Bối mẫu, hình tròn hơi giống bánh bao, họp thành 2 phiến lá vảy dầymập và vài phiến lá vảy nhỏ bọc bên trong, lớp ngoài phiến vảy mọc dài nhưdạng nguyên bửu (vàng xưa) đường kính khoảng 2,5-3cm đến hơn 3cm, mặtngoài màu trắng phấn, vùng vỏ tàng dư ghé màu vàng nhạt nâu. Triết bối mẫunguyên vẹn chính giữa có 2-3 lá vẩy nhỏ héo teo, mặt bên ngoài màu xámtrắng thường có vết đốm màu vàng nhạt. mặt bên trong màu nâu có chất bộtgiòn. Các loại Bối mẫu trắng nặng nhiều bột, k hô, không đen không m ốc mọt,hoặc vụn nát là tốt.Bào chế:+ Bối mẫu bỏ lõi, sao với gạo nếp cho tới khi vàng, sàng bỏ gạo nếp, lấy bốimẫu cất dùng. Hoặc sau khi bỏ l õi, tẩm với nước gừng sao vàng (Lôi Công BàoChích Luận).+ Xuyên bối mẫu rút bỏ lõi, sấy khô tán bột dùng sống hoặc tẩm với n ướcgừng sao vàng tán bột, khi dùng hoà nước thuốc thang đã sắc mà uống (loạinày không dùng sắc). Thổ bối mẫu loại củ tr òn không nhọn đầu. Rửa sạch, ủ,bào mỏng, phơi khô hoặc tẩm nước gừng sao vàng (Loại này thường dùng sắcvới thuốc) (Trung Dược Học).Bảo quản:Để nơi khô ráo, đựng trong thùng lọ, có lót vôi sống dễ bị mọt.Tác dụng:+ Xuyên bối mẫu có tác dụng nhuận phế, hóa đàm, chỉ khát, tán kết (TrungDược Học).+ Triết bối mẫu có tác dụng thanh phế, hóa đàm chỉ khát, tán kết (Trung DượcHọc).Tính vị+ Xuyên bối có vị ngọt, tính hơi lạnh (Trung Dược Học).+ Triết bối có vị đắng, tính lạnh (Trung D ược Học).Qui kinh:+ Xuyên và Triết Bối mẫu đều vào kinh Tâm, Phế (Trung Dược Học).Chủ trị:+ Trị ho do nhiệt đàm, âm hư phế táo, ho khan không có đàm, tràng nhạc, hạchđàm, mụn nhọt sưng tấy (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).Liều dùng:Dùng từ 4 – 12g. Tán bột uống 2 – 4gKiêng kỵ:Hàn đàm, thấp đàm, Tỳ vị hư hàn cấm dùng. Ghét đào hoa, sợ tần giao, Mãngthảo, Phàn thạch, Phản ô dầu, Hậu phát, Bạch vi làm sứ cho nó.Đơn thuốc kinh nghiệm:+ Trị thương hàn chứng Dương minh kinh: Bối mẫu, Tri mẫu, Tiền hồ, Cátcăn, Mạch đông, Cam thảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Trị sốt rét có đàm: Bối mẫu, Quất bì, Tiền hồ, Thạch cao, Tri mẫu, Mạchmôn đông, Trúc lịch (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Trị ho do phế nhiệt trong ngực nóng nẩy bực tức, d ùng Bối mẫu, Thiên môn,Mạch môn, Tang Bạch bì, Tỳ bà diệp, Bách bộ, Cát cánh, Cam thảo (TrungQuốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Trị các loại nhiệt độc, đinh nhọt, ung th ư: Bối mẫu, Cam cúc (sống), Tử hoađịa đinh, Kim ngân hoa, Bạch cập, Bạch liễm, Thử niêm tử, Cam thảo, Hạ khôthảo (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+Trị phong rút co giật: Bối mẫu, Thử ni êm tử, Huyền sâm, Qua lâu căn, Bạchcương tàm, Cam thảo, Cát cánh (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Trị các loại lao, lao vú, lao hạch d ùng Bối mẫu, Uất kim, Quất diệp, Liênkiều, Qua lâu căn, Thử niêm tử, Hạ khô thảo, Sơn từ cô, Sơn đậu căn, Huyềnsâm (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).+ Trị nôn ra mủ máu do phế nhiệt: Bối mẫu, Bách bộ, Bách hợp, Ý dĩ nhân,Mạch môn, Tô tử, Uất kim, Đồng tiện, Trúc nhự, Ng ư tinh thảo (Trung QuốcDược Học Đại Từ Điển).+ Trị phiền uất không thư thái, làm khoan khoái dễ chịu trong ngực: Bối mẫubỏ lõi, sao với nước gừng, tán bột, trộn với n ước gừng làm thành viên. Mỗi lầnuống 70 viên (Tập Hiệu Phương).+ Hóa đàm giáng khí, cầm ho giải uất, tiêu thực trừ nê, ruột căng sình, dùngBối mẫu (Bỏ tim) 40g, Hậu phác (chế gừng) 20g. tán bột, l àm viên to bằng hạtngô đồng. Mỗi lần uống 50 viên với nước (Đặng Bút Phong Tạp HứngPhương).+ Trị ho gà, trẻ nhỏ có đàm nhớt: Bối mẫu 20g, Cam thảo sống 4g, Chích thảo4g. Tán bột, sao với đường làm viên to bằng hạt súng. Mỗi lần uống 1 viênvới nước cơm (Toàn Ấu Tâm Giản Phương).+ Trị đàn bà có thai, ho: Bối mẫu (bỏ tim), Miến sao vàng, tán bột, sao vớiđường cát hồ làm viên to bằng hạt súng. Mỗi lần ngậm nuốt 1 viên (Cấp CứuPhương).+ Trị có thai mà tiểu khó: Bối mẫu, Khổ sâm, Đương qui đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: