Danh mục

Mô hình toán học trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.75 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Mô hình toán học trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam được nghiên cứu này nhằm phát triển các mô hình sinh trưởng, mô hình hiệu quả chuyển hóa thức ăn (FCR) và các mô hình liên quan khác để áp dụng cho ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình toán học trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 MÔ HÌNH TOÁN HỌC TRONG CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM Kiều Minh Lực1*Tóm tắtNghiên cứu này nhằm phát triển các mô hình sinh trưởng, mô hình hiệu quả chuyển hóa thức ăn (FCR) và các môhình liên quan khác để áp dụng cho ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam. Quá trình sinh trưởng của lợn và sự biếnthiên FCR có mối quan hệ phi tuyến tính với tuổi và trọng lượng cơ thể theo các giai đoạn khác nhau. Các thamsố của mô hình được ước lượng bằng mô hình tuyến tính hoặc phi tuyến tính trên phần mềm SAS (StatisticalAnalysis System).Từ khóa: Nuôi lợn, toán học, Việt Nam MATHEMATICS MODEL IN PIG PRODUCTION IN VIETNAMAbstractThis study was to develop models for the growth, feed conversion ratio (FCR) and other related models to beapplied in pig production industry in Viet Nam. The growth of pigs and changes in FCR are nonlinear relationshipswith age and body weight of the pigs in different stages. The parameters of the models were estimated by linear ornonlinear models in SAS (Statistical Analysis System).Keywords: Pig production, mathematics, Vietnam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp chăn nuôi lợn theo và Yorkshire, Kiều Minh Lực (2005). Cácmô hình trang trại ngày càng phát triển ở Việt mô hình sinh trưởng ở lợn cũng được ShullNam. Để giúp các chủ trang trại tự đánh giá (2013) nghiên cứu và mô tả khá chi tiết.năng suất và hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUcủa mình, nghiên cứu này đã mô hình hóa Trên cơ sở nguồn số liệu từ thực tiễnmột số quá trình sản xuất bằng các công thức chăn nuôi ở Việt Nam, nghiên cứu này đưatoán học để làm tiêu chuẩn cho hoạt động sản các mô hình toán học để mô tả quá trình biếnxuất kinh doanh. thiên của các biến số về khối lượng cơ thể Một số mô hình phi tuyến tính ứng dụng theo thời gian và hiệu quả chuyển hóa thức ăntrong chăn nuôi đã được giới thiệu bởi Kiều chăn nuôi theo trọng lượng cơ thể lợn.Minh Lực (1998). Trong đó, một số ứng dụng Thông số của các mô hình toán họccụ thể trên vật nuôi bao gồm: Mô hình sinh được tính bằng phương pháp tuyến tínhtrưởng của bò vàng Việt Nam, Kiều Minh (linear model) hoặc phương pháp phi tuyếnLực (2001); Mô hình sinh trưởng của lợn cái tính (nonlinear model) trên phần mêm SAShậu bị thuần và lai giữa hai giống Landrace (Statistical Analysis System).1 Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam; Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai;* Tác giả liên hệ: Kiều Minh Lực. Email: kmluc@cp.com.vn; ĐT: 0918194988 69 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 69-723. KẾT QUẢ số của mô hình, b là hệ số hiệu chỉnh có thể3.1. Mô hình sinh trưởng của lợn được thay đổi tùy thuộc vào thực tế của mỗi Quá trình sinh trưởng của lợn được mô trang trại.hình hóa bằng quy luật thay đổi về khối lượng Thông số của mô hình được tính theocơ thể theo ngày tuổi. Mô hình sinh trưởng các giai đoạn phát triển và trình bày trongtổng quát: Bảng 1, hệ số hiệu chỉnh ở Bảng 2 và mô hình Trong đó: y là khối lượng lợn hơi tương đường cong sinh trưởng ở Hình 1.ứng với ngày tuổi t và m, a, k là các thông Bảng 1. Thông số mô hình sinh trưởng ở lợn Giai đoạn phát triển (ngày tuổi) m a k 01 - 39 50.0 26.2700 -0.0481 40 - 123 117.2 39.9252 -0.0336 > 123 263.4 10.5848 -0.0112 Bảng 2. Hệ số hiệu chỉnh mô hình sinh trưởng ở lợn Hệ số hiệu chỉnh Lợn thịt Lợn đực Cái b 0,99 1 0,95 Hình 1. Mô hình tiêu chuẩn sinh trưởng ở lợn3.2. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) giai đoạn phát triển khác nhau như sau:ở lợn Giai đoạn dưới 84 kg: Hệ số chuyển hóa thức ăn (feed Giai đoạn từ 84 kg:converion ratio) được định nghĩa là mức tiêu Trong đó, y là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: