Một số giải pháp trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng duyên hải miền Trung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng duyên hải miền Trung HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO CHO VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Ngô Thùy Dung Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Thương mại 1. Yêu cầu đào tạo nhân lực chất lƣợng cao Thế giới đang bƣớc vào thời đại mới- thời đại kinh tế tri thức. Thời đại đặt ra đối với bất kỳ một quốc gia nào trong quá trình phát triển kinh tế tri thức là phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao thật dồi dào. Trong những năm qua, bằng sự đổi mới và phấn đấu không ngừng của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân, chúng ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn về giáo dục – đào tạo. Tuy nhiên, tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta cũng đã chỉ ra rằng: ―Chất lƣợng giáo dục và đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế…; chất lƣợng giáo dục toàn diện giảm sút, chƣa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa‖(1) . Những khó khăn chính trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo có thể kể ra nhƣ sau: Nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu cần thiết để đào tạo nhân lực chất lƣợng cao. Điều này có thể thấy rõ qua chi phí đơn vị (tổng chi phí đầu tƣ bình quân cho mỗi sinh viên trong một năm) ở nƣớc ta hiện nay khoảng 7 triệu đồng, tƣơng đƣơng với khoảng 350 USD. Chi phí này mới đạt mức khoảng vài phần trăm chi phí của các trƣờng đại học lớn trên thế giới. Đội ngũ nhà giáo giỏi chiếm tỉ lệ quá thấp, hiện nay số lƣợng giảng viên có học vị tiến sĩ trở lên chỉ chiếm khoảng 14% trên tổng số khoảng 77.000 giảng viên đại học. So với các đại học lớn của các nƣớc phát triển với số giảng viên có học vị tiến sĩ trở lên xấp xỉ 100% thì mức chênh lệch còn quá xa. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học trong trƣờng đại học còn rất nghèo nàn, không đồng bộ; hệ thống thƣ viện còn nhỏ bé, thiếu thốn, không đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên và giáo viên. Chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học nƣớc ta còn chƣa cập nhật kịp theo các nƣớc phát triển; phƣơng pháp giảng dạy còn nặng về lý thuyết, xa rời thực tế, thiếu thực hành, thực nghiệm. Câu hỏi đặt ra là trong tình hình nhƣ vậy, làm thế nào chúng ta có thể đào tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho sự phát triển của đất nƣớc? Nếu chúng ta tiếp tục đầu tƣ dàn trải cho toàn hệ thống nhƣ hiện nay thì điều này khó có thể thực hiện đƣợc. Để khắc phục khó khăn đó, dự thảo Luật giáo dục đại học đã đƣa vào những điều khoản về phân tầng đại học, trong đó nêu rõ những tiêu chí của đại học định hƣớng nghiên cứu để đào tạo lực lƣợng nhân lực tinh hoa cũng nhƣ qui định kiểm định chất lƣợng bắt buộc đối với cơ sở giáo dục đại học để xếp hạng chất lƣợng làm cơ sở đầu tƣ và giao quyền tự chủ. Dự thảo Luật giáo dục đại học cũng nêu rõ nhà nƣớc tập trung đầu tƣ cho những cơ sở đào tạo chất lƣợng cao, khắc phục đầu tƣ dàn trả nhƣ hiện nay. Nhƣ vậy khi dự thảo luật đƣợc ban hành, hệ thống giáo dục đại học sẽ đƣợc phân tầng theo mục tiêu và chất lƣợng đào tạo của từng trƣờng. Trong hệ thống sẽ hình thành các đại học nghiên cứu, các đại học theo hƣớng ứng dụng chất lƣợng cao để đào tạo lực lƣợng lao động tinh hoa cho đất nƣớc. 2. Thực trạng hệ thống đạo tạo nhân lực khu vực duyên hải miền Trung 425 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Khu vực duyên hải miền Trung hiện có hai trung tâm đại học lớn tại Huế và Đà Nẵng, Qui Nhơn và Nha Trang cũng có những trƣờng đại học với thế mạnh riêng của mình. Số lƣợng sinh viên của Vùng đạt mức cao so với số liệu bình quân chung của cả nƣớc. Bảng 1 dƣới đây so sánh số sinh viên chính quy (SVCQ)/ vạn dân của các vùng trong cả nƣớc trong giai đoạn 2005 – 2010. Bảng 1: Số SVCQ tính trên một vạn dân của các vùng giai đoạn 2005 – 2010 STT Vùng 2005 2010 Số lƣợng % so với bình quân chung cả nƣớc 1 Tây Bắc 50 80 42 2 Đông Bắc 80 152 80 3 Đồng bằng sông Hồng 141 272 143 4 Bắc Trung Bộ 119 248 131 5 Nam Trung Bộ 117 218 115 6 Tây Nguyên 100 170 89 7 Đông Nam Bộ 103 179 94 8 Tây Nam Bộ 53 96 51 Ghi chú: Số sinh viên của vùng: Đây là số sinh viên trúng tuyển vào các trƣờng đại học, cao đẳng hàng năm của vùng. Số này có thể học ngay tại vùng, và cũng có thể học ỏ vùng khác. Số sinh viên trên địa bàn vùng: Đây là số sinh viên đang học tại các trƣờng trên địa bàn vùng, trong số này có thể có cả sinh viên ngoài vùng. Bảng trên cho thấy tỉ lệ sinh viên/ vạn dân của vùng duyên hải miền Trung đứng hàng thứ ba, sau Đồng bằng sông Hồng. Theo qui hoạch đã đƣợc phê duyệt thì đến năm 2010 bình quân cả nƣớc sẽ có 200 sinh viên/ 1 vạn dân. Đến nay vùng duyên hải miền Trung đã vƣợt con số này, đạt 218 sinh viên/ vạn dân. Nếu kể cả sinh viên hệ vừa làm vừa học thì con số này lên đến 280 sinh viên/ vạn dân. Về cơ cấu ngành nghề, theo quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học cao đẳng tại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Chuyển giao công nghệ đào tạo Kinh tế tri thức Phát triển kinh tế tri thứcTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 811 12 0 -
6 trang 642 0 0
-
Giáo trình Quản trị quan hệ khách hàng: Phần 1
44 trang 534 4 0 -
47 trang 488 6 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 431 4 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh nhà hàng (Nghề: Quản trị nhà hàng)
226 trang 413 8 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 375 0 0 -
Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất và dịch vụ (Tái bản lần thứ bảy): Phần 1
222 trang 368 0 0
Tài liệu mới:
-
Quyết định số 190/2019/QĐ-UBND tỉnh BìnhDương
10 trang 0 0 0 -
70 trang 0 0 0
-
Chapter 16: Monopolistic competition
78 trang 0 0 0 -
130 trang 0 0 0
-
DN có vốn đầu tư nước ngoài, nên chốt theo tỷ lệ sở hữu nào?
3 trang 1 0 0 -
Thu hút đầu tư trở lại quê hương của các đồng bào đang làm ăn sinh sống xa tổ quốc
20 trang 0 0 0 -
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0