Một số hướng triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc gia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số hướng triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc giaVJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 55-57MỘT SỐ HƯỚNG TRIỂN KHAI DẠY HỌCTHEO TIÊU CHUẨN KĨ NĂNG NGHỀ QUỐC GIAĐỗ Thanh Vân - Trường Cao đẳng Nghề TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/12/2017; ngày sửa chữa: 16/12/2017; ngày duyệt đăng: 08/01/2018.Abstract: The paper proposes some directions to vocational training under national vocationalskill standards. These directions consist of developing an experiential learning environment forstudents; implementing integration of theories and practice; applying active teaching methods topromote the positive and initiative of learner, providing students environment of practicalexperience and evaluating skills and knowledge of students at enterprises.Keywords: National vocational skills standards, active teaching method, assessment, integratedteaching methods.1. Mở đầuQua kết quả nghiên cứu, thăm dò tại một số cơ sởgiáo dục nghề nghiệp thuộc khu vực TP. Hồ Chí Minhcho thấy, dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng nghề quốc gia(TCKNNQG) chưa được các cơ sở giáo dục nghề nghiệpchú trọng. Họ cho rằng, TCKNNQG chỉ để áp dụng chocác trung tâm đánh giá kĩ năng nghề quốc gia nhằm “sáthạch” người học sau khi tốt nghiệp để cấp chứng chỉ kĩnăng nghề quốc gia, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũngchưa chú trọng đến việc “nhuyễn” hóa TCKNNQG vàomục tiêu đào tạo nghề để đào tạo sát với yêu cầu củaTCKNNQG.Từ thực tế đó, dựa trên cơ sở lí luận của việc dạy họctheo TCKNNQG, bài viết đề xuất một số nội dung triểnkhai dạy học theo TCKNNQG.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệmTheo Luật Việc làm năm 2013, TCKNNQG là quyđịnh về kiến thức chuyên môn, năng lực thực hành vàkhả năng ứng dụng kiến thức, năng lực đó vào công việcmà người lao động cần phải có để thực hiện công việctheo từng bậc trình độ kĩ năng của từng nghề [1].Dạy học theo TCKNNQG là phương pháp luận dạynghề với ý tưởng lấy TCKNNQG làm “chuẩn đầu ra” vàcoi các tiêu chuẩn này vừa là điểm xuất phát, vừa là đíchmà quy trình dạy học hướng tới. Theo ý tưởng này, cácthành tố của quy trình dạy học như: mục đích dạy học,nội dung và chương trình dạy học, phương pháp dạy học,phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá... quy về bathành tố chính: người dạy/hoạt động dạy - ngườihọc/hoạt động học - mục tiêu dạy học đều được thiết kế,vận hành nhất quán với TCKNNQG.2.2. Nội dung triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kĩnăng nghề quốc gia2.2.1. Thực hiện quan điểm tích hợp lí thuyết với thực hànhHiện nay, trên thế giới và Việt Nam, dạy học tíchhợp được coi là phương pháp dạy học hiệu quả để hìnhthành và phát triển năng lực người học. Trong dạy học,tích hợp là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tậptrong cùng một kế hoạch hoạt động để đảm bảo sựthống nhất, hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằmđạt mục tiêu dạy học tốt nhất. Trong dạy học hiện đại,dạy học tích hợp lí thuyết và thực hành là xu hướngđược sử dụng nhiều. Trong dạy nghề, tích hợp lí thuyếtvà thực hành đã đem lại nhiều lợi ích như: tránh lãngphí thời gian, đảm bảo tính hiệu quả (học lí thuyết xong,thực hành vận dụng luôn).2.2.2. Vận dụng các phương pháp dạy học chủ động đểtăng tính chủ động, tự lực và tích cực của sinh viên(người học)Nguyên lí/nguyên tắc thiết kế dạy học chủ động làđảm bảo sự nhất quán giữa các hoạt động dạy học vàkiểm tra, đánh giá với các chuẩn đầu ra gọi là nguyên líCA (Constructive Alignment) (hình 1) [2].Hình 1. Nguyên lí thiết kế giảng dạy nhất quánvới chuẩn đầu raTheo nguyên lí/nguyên tắc này, việc dạy cần phảiđược nhấn mạnh là tạo điều kiện cho hoạt động chủ độngvà trải nghiệm. Các phương pháp học chủ động thu hútngười học trực tiếp tham gia vào các hoạt động tư duy;giải quyết vấn đề; khám phá, áp dụng, phân tích và đánhgiá các ý tưởng. Học hiệu quả được xem là trải nghiệmkhi người học trực tiếp thực hành vận dụng kiến thức, kĩ55VJETạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 55-57năng vào thực tiễn nghề nghiệp như là đề án thiết kế, triểnkhai, mô phỏng, các tình huống vận dụng trong bối cảnhkhác nhau, thực hành trong môi trường giống như thực...Học chủ động cũng giúp người học kết nối tốt hơn nhữnggì đã học với những khái niệm mới.Để tăng cường học hiệu quả và trải nghiệm, ngoài việcsử dụng các phương pháp dạy học tích cực còn có thể dùngmột số kĩ thuật dạy học. Chẳng hạn, giáo viên dùng thẻ“bùn” để thu thập thông tin phản hồi từ người học. Gầncuối mỗi buổi học, giáo viên đề nghị người học ghi vào thẻ“bùn” các khái niệm hoặc ý tưởng - các điểm mà ngườihọc thấy không rõ ràng nhất, khó hiểu nhất khi tham giabài học và nộp lại cho giáo viên. Giáo viên sẽ nghiên cứucác thẻ này và trả lời người học vào giờ học sau hoặc trảlời người học qua trang web hoặc gửi email trả lời cho cảlớp. Một kĩ thuật dạy học khác cũng dễ sử dụng mà chonhiều thông tin phản hồi từ phía người học giúp giáo viênđiều chỉnh phương pháp dạy học của mình, đó là sử dụngcác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu chuẩn kĩ năng nghề Quốc gia Dạy học chủ động Đánh giá việc dạy học Phương pháp dạy học tích hợp Dạy học theo tiêu chuẩn kĩ năng Kĩ năng nghề của sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bảo vệ động vật hoang dã - Dạy học tích hợp vào môn Sinh học 7: Phần 1
50 trang 35 0 0 -
96 trang 31 0 0
-
2 trang 26 0 0
-
Bảo vệ động vật hoang dã - Dạy học tích hợp vào môn Sinh học 7: Phần 2
50 trang 25 0 0 -
Báo cáo Dạy học tích hợp - ĐH SPKT
78 trang 22 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
5 trang 17 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng hình có tính biểu tượng vào dạy học hình học ở tiểu học
99 trang 16 0 0 -
Phân tích chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018
7 trang 16 0 0 -
Khung năng lực trong đào tạo nhân lực du lịch
8 trang 16 0 0 -
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở cấp tiểu học
6 trang 16 0 0 -
Tích hợp giáo dục tài chính trong dạy học chủ đề 'Số thập phân' (Toán 6)
5 trang 15 0 0 -
35 trang 15 0 0
-
Phương pháp dạy học tích hợp 3 môn Hóa học - Vật lý - Sinh học: Phần 1
130 trang 14 0 0 -
Phương pháp dạy học tích hợp 3 môn Hóa học - Vật lý - Sinh học: Phần 2
115 trang 14 0 0 -
100 trang 14 0 0
-
27 trang 14 0 0
-
40 trang 14 0 0
-
47 trang 12 0 0
-
Dạy học theo dự án với mô hình lớp học đảo ngược trong B-Learning
9 trang 12 0 0