Một số vấn đề lý luận chung về án lệ
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những nội dung sau: Thứ nhất, khái niệm, đặc trưng và vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật thông luật và dân luật; Thứ hai, thẩm quyền tạo lập án lệ của Tòa án ở Việt Nam. Thứ ba, quy trình lựa chọn án lệ và điều kiện áp dụng án lệ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận chung về án lệ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ Nguyễn Thanh Quyên Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP. HCM. Nguyễn Phan Vân Anh Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.Tóm tắt Trong khoa học luật quốc tế, án lệ đóng vai trò hết sức quan trọng, chúng khôngnhững là sự tổng kết của quá trình vận dụng pháp luật vào hoạt động xét xử của cácthẩm phán quốc tế mà còn là phương tiện quan trọng để xác định các tiêu chuẩn pháp lýquốc tế và là cơ sở vật chất cho quá trình hình thành và phát triển của hệ thống phápluật quốc tế. Tương tự như vậy, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, án lệ không còn làmột thuật ngữ quá xa lạ. Đặc biệt là trong những năm gần đây, với sự phát triển mộtcách nhanh chóng của kinh tế-xã hội đã làm thay đổi, phát sinh các quan hệ xã hội. Dovậy, nghiên cứu về án lệ là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Bài viết tập trung phântích những nội dung sau: Thứ nhất, khái niệm, đặc trưng và vai trò của án lệ trong hệthống pháp luật thông luật và dân luật; Thứ hai, thẩm quyền tạo lập án lệ của Tòa án ởViệt Nam. Thứ ba, quy trình lựa chọn án lệ và điều kiện áp dụng án lệ ở Việt Nam.Từ khóa: án lệ, thông luật, dân luật1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật thông luật vàdân luật Khái niệm án lệ “Precedent” là thuật ngữ được sử dụng để chỉ án lệ trong tiếng Anh, dịch sangtiếng Việt có nghĩa là tiền lệ. Nói một cách cụ thể án lệ được xem là các giải pháp pháplý của các Toà án trước đã từng xét xử và phán quyết đó sẽ được áp dụng để giải quyếtcác vụ việc tương tự về sau. Hay có thể hiểu, thuật ngữ án lệ còn có thể được hiểu là tiềnlệ tư pháp – “judicial precendent” hay còn có thể được gọi là “judical opinions” – “cácquan điểm tư pháp” vì án lệ được hình thành bằng con đường toà án do chính các thẩmphán tạo nên. Thuật ngữ “án lệ” theo từ điển Black’s Law được giải thích theo hai hướngsau đây: 1) Án lệ là việc làm luật của Toà án trong việc công nhận và áp dụng các quy tắcmới nhằm thực thi công lý; 2) Vụ việc đã được giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyếtcho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tương tự sau này.442 Với ý nghĩa đầu tiên,án lệ còn được xem là nguyên tắc hoạt động của Toà án (doctrine of stare decisis) và vớinghĩa thứ hai, án lệ được xem như là loại nguồn của pháp luật làm cơ sở để áp dụng chovụ việc tương tự về sau. Như vậy, có thể thấy “án lệ” ngày nay được sử dụng phổ biến ở442 Bryan A. Garner: Black’s Law Dictionary, West Group. 1999, Precedent: 1) The making of law by a court inrecognizing and apply new rules while administering justice; 2) A decide case that furnishes a basic for determininglater cases involving similar facts or issues. 263các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, các quốc gia có truyền thống pháp luật khác nhaulại có những định nghĩa khác nhau về vấn đề này. Cụ thể: (1) Đối với các nước thông luật, án lệ còn được gọi là “case law” – “luật đượchình thành theo vụ việc” và đây được xem là một nguồn chính thức trong hệ thống phápluật. (2) Đối với các nước theo truyền thống dân luật lại không thừa nhận án lệ là mộtnguồn chính thức bắt buộc nên án lệ có thể được hiểu là những bản án, quyết định củaToà án bao gồm cách giải quyết vấn đề pháp lý mới và có giá trị tham khảo để giải quyếtnhững vụ việc tương tự về sau. Chẳng hạn như định nghĩa án lệ ở Pháp có thể được hiểunhư sau: “Án lệ là một quyết định được áp dụng để giải quyết cho các trường hợp hoặcvụ việc tương tự.”443 (3) Với Việt Nam kể từ thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, vai trò của thực tiễn xétxử ở Việt Nam có thể nhận thấy rõ qua nội hàm của nó mà trước hết chính là việc bắt đầuxây dựng án lệ. Mặc dù trong thập kỷ trước đó, 03 nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Chấphành Trung ương Đảng liên quan đến các lĩnh vực thuộc quyền tư pháp như: - Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “một số nhiệm vụ trọng tâm côngtác tư pháp trong thời gian tới”; - Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; - Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 ở các mức độ khác nhau cũng đã có đề cập việc xây dựng án lệ nhưng côngviệc này vẫn hầu như chưa thực sự được tiến hành. Chỉ đến khi bước sang thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI thì chúng ta mới có Quyếtđịnh số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phêduyệt đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao. Như vậy, đối với Việt Nam, theoquy định hiện hành khái niệm án lệ được quy định cụ thể tại Điều 1 Nghị quyết số04/2019/NQ-HĐTP như sau: “Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật của Toà án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩmphán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao côngbố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.” Có thể thấy, khái niệm án lệtheo pháp luật Việt Nam như sau: Thứ nhất, án lệ là những lập luận, phán quyết trong cácbản án quyết định chứ không hẳn là các bản án, quyết định có chứa các giải pháp pháp lýmới làm để áp dụng cho các vụ việc tương tự. Thứ hai, để trở thành án lệ những lập luậnphán quyết đó phải được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và đượcChánh án Toà án nhân dân tối cao công bố. Đối với các quốc gia khác, hoạt động tạo lậpán lệ không tách rời khỏi hoạt động xét xử và việc công bố án lệ nhằm đưa thông tin để443 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk: “Precedent in France”, Interperting Precedents, Edited by ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận chung về án lệ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ Nguyễn Thanh Quyên Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật Hành chính – Nhà nước, Trường Đại học Luật TP. HCM. Nguyễn Phan Vân Anh Thạc sĩ, Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.Tóm tắt Trong khoa học luật quốc tế, án lệ đóng vai trò hết sức quan trọng, chúng khôngnhững là sự tổng kết của quá trình vận dụng pháp luật vào hoạt động xét xử của cácthẩm phán quốc tế mà còn là phương tiện quan trọng để xác định các tiêu chuẩn pháp lýquốc tế và là cơ sở vật chất cho quá trình hình thành và phát triển của hệ thống phápluật quốc tế. Tương tự như vậy, trong hệ thống pháp luật Việt Nam, án lệ không còn làmột thuật ngữ quá xa lạ. Đặc biệt là trong những năm gần đây, với sự phát triển mộtcách nhanh chóng của kinh tế-xã hội đã làm thay đổi, phát sinh các quan hệ xã hội. Dovậy, nghiên cứu về án lệ là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Bài viết tập trung phântích những nội dung sau: Thứ nhất, khái niệm, đặc trưng và vai trò của án lệ trong hệthống pháp luật thông luật và dân luật; Thứ hai, thẩm quyền tạo lập án lệ của Tòa án ởViệt Nam. Thứ ba, quy trình lựa chọn án lệ và điều kiện áp dụng án lệ ở Việt Nam.Từ khóa: án lệ, thông luật, dân luật1. Khái niệm, đặc trưng và vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật thông luật vàdân luật Khái niệm án lệ “Precedent” là thuật ngữ được sử dụng để chỉ án lệ trong tiếng Anh, dịch sangtiếng Việt có nghĩa là tiền lệ. Nói một cách cụ thể án lệ được xem là các giải pháp pháplý của các Toà án trước đã từng xét xử và phán quyết đó sẽ được áp dụng để giải quyếtcác vụ việc tương tự về sau. Hay có thể hiểu, thuật ngữ án lệ còn có thể được hiểu là tiềnlệ tư pháp – “judicial precendent” hay còn có thể được gọi là “judical opinions” – “cácquan điểm tư pháp” vì án lệ được hình thành bằng con đường toà án do chính các thẩmphán tạo nên. Thuật ngữ “án lệ” theo từ điển Black’s Law được giải thích theo hai hướngsau đây: 1) Án lệ là việc làm luật của Toà án trong việc công nhận và áp dụng các quy tắcmới nhằm thực thi công lý; 2) Vụ việc đã được giải quyết làm cơ sở để đưa ra phán quyếtcho những trường hợp có tình tiết hoặc vấn đề tương tự sau này.442 Với ý nghĩa đầu tiên,án lệ còn được xem là nguyên tắc hoạt động của Toà án (doctrine of stare decisis) và vớinghĩa thứ hai, án lệ được xem như là loại nguồn của pháp luật làm cơ sở để áp dụng chovụ việc tương tự về sau. Như vậy, có thể thấy “án lệ” ngày nay được sử dụng phổ biến ở442 Bryan A. Garner: Black’s Law Dictionary, West Group. 1999, Precedent: 1) The making of law by a court inrecognizing and apply new rules while administering justice; 2) A decide case that furnishes a basic for determininglater cases involving similar facts or issues. 263các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, các quốc gia có truyền thống pháp luật khác nhaulại có những định nghĩa khác nhau về vấn đề này. Cụ thể: (1) Đối với các nước thông luật, án lệ còn được gọi là “case law” – “luật đượchình thành theo vụ việc” và đây được xem là một nguồn chính thức trong hệ thống phápluật. (2) Đối với các nước theo truyền thống dân luật lại không thừa nhận án lệ là mộtnguồn chính thức bắt buộc nên án lệ có thể được hiểu là những bản án, quyết định củaToà án bao gồm cách giải quyết vấn đề pháp lý mới và có giá trị tham khảo để giải quyếtnhững vụ việc tương tự về sau. Chẳng hạn như định nghĩa án lệ ở Pháp có thể được hiểunhư sau: “Án lệ là một quyết định được áp dụng để giải quyết cho các trường hợp hoặcvụ việc tương tự.”443 (3) Với Việt Nam kể từ thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, vai trò của thực tiễn xétxử ở Việt Nam có thể nhận thấy rõ qua nội hàm của nó mà trước hết chính là việc bắt đầuxây dựng án lệ. Mặc dù trong thập kỷ trước đó, 03 nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Chấphành Trung ương Đảng liên quan đến các lĩnh vực thuộc quyền tư pháp như: - Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “một số nhiệm vụ trọng tâm côngtác tư pháp trong thời gian tới”; - Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiệnhệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; - Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đếnnăm 2020 ở các mức độ khác nhau cũng đã có đề cập việc xây dựng án lệ nhưng côngviệc này vẫn hầu như chưa thực sự được tiến hành. Chỉ đến khi bước sang thập kỷ thứ hai của thế kỷ XXI thì chúng ta mới có Quyếtđịnh số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phêduyệt đề án phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao. Như vậy, đối với Việt Nam, theoquy định hiện hành khái niệm án lệ được quy định cụ thể tại Điều 1 Nghị quyết số04/2019/NQ-HĐTP như sau: “Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyếtđịnh đã có hiệu lực pháp luật của Toà án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩmphán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao côngbố là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử.” Có thể thấy, khái niệm án lệtheo pháp luật Việt Nam như sau: Thứ nhất, án lệ là những lập luận, phán quyết trong cácbản án quyết định chứ không hẳn là các bản án, quyết định có chứa các giải pháp pháp lýmới làm để áp dụng cho các vụ việc tương tự. Thứ hai, để trở thành án lệ những lập luậnphán quyết đó phải được Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và đượcChánh án Toà án nhân dân tối cao công bố. Đối với các quốc gia khác, hoạt động tạo lậpán lệ không tách rời khỏi hoạt động xét xử và việc công bố án lệ nhằm đưa thông tin để443 Michel Troper, Christophe Grzegorczyk: “Precedent in France”, Interperting Precedents, Edited by ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học luật quốc tế Án lệ Việt Nam Án lệ quốc tế Hệ thống pháp luật thông luật Hệ thống pháp luật dân luậtTài liệu liên quan:
-
12 trang 29 0 0
-
Lẽ công bằng trong một số án lệ tại Việt Nam
11 trang 28 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Ý nghĩa và thực tiễn áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử của Tòa án Việt Nam
5 trang 24 0 0 -
Bình luận án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế
6 trang 22 0 0 -
Án lệ 36/2020/AL và quy định về bên ngay tình
5 trang 22 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
Áp dụng án lệ về kinh doanh thương mại trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam
22 trang 22 0 0 -
Thực tiễn sau 6 năm áp dụng án lệ tại Việt Nam
6 trang 22 0 0 -
Sự cần thiết của việc áp dụng án lệ trong lĩnh vực tư pháp quốc tế Việt Nam
12 trang 20 0 0