Bình luận án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.42 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề chung về hôn nhân thực tế cũng như của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế. Có thể thấy việc ban hành án lệ nêu trên có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế nhất là trong bối cảnh quy định pháp luật về vấn đề này chưa được đầy đủ, rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ ThS. Huỳnh Thị Nam Hải Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học quốc gia TP.HCM (VNU –HCM)Tóm tắt Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bày một số vấn đề chung về hôn nhânthực tế cũng như của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số 41/2021/AL về chấmdứt hôn nhân thực tế. Có thể thấy việc ban hành án lệ nêu trên có ý nghĩa quan trọngtrong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế nhất làtrong bối cảnh quy định pháp luật về vấn đề này chưa được đầy đủ, rõ ràng.Từ khóa: Án lệ số 41/2021/AL, chấm dứt hôn nhân thực tế, hôn nhân thực tế.1. Một số vấn đề chung về hôn nhân thực tế Dưới góc độ pháp lý tại Việt Nam, chung sống như vợ chồng không đăng ký kếthôn có thể được hiểu là việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng và thực hiện các quyền vànghĩa vụ của vợ chồng với nhau, với gia đình và với xã hội nhưng không tiến hành đăngký kết hôn theo quy định của pháp luật. Trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000ra đời, trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng có đủ điều kiện kết hôn nhưngkhông thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền còn được gọi là “hônnhân thực tế”. Thuật ngữ “hôn nhân thực tế” xuất hiện lần đầu tiên trong Thông tư số 112/NCPLngày 19/08/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý về dân sự những việc kếthôn vi phạm điều kiện kết hôn. Hôn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơsở thực tế là các bên nam, nữ đã và đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kếthôn nhưng không đăng kí kết hôn tại cơ quan đăng kí kết hôn có thẩm quyền95. Hay theoThông tư liên tịch số 01/2001/TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Toà ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ tư pháp, được coi nam và nữchung sống với nhau như vợ chồng, nếu họ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định củaLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 và thuộc một trong các trường hợp sau đây: có tổchức lễ cướï khi về chung sống với nhau; việc họ chung sống với nhau được gia đình(một hoặc hai bên) chấp nhận; việc họ chung sống với nhau được người khác hay tổ chứcchứng kiến; họ thực sự chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ, cùng nhau xây dựng giađình. Như vậy, có thể thấy rằng “hôn nhân thực tế” là một quan hệ thực tế được xác lậpgiữa một người nam và một người nữ chung sống với nhau như vợ chồng, tuy có đủ điều95 Thông tư số 112/NCPL ngày 19/08/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý về dân sự những việc kếthôn vi phạm điều kiện kết hôn ghi nhận: “Chỉ coi là hôn nhân thực tế việc kết hôn chưa đăng ký kết hôn mà hai bênnam nữ đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn khác chỉ vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn”. 70kiện theo quy định của pháp luật nhưng lại không đăng ký kết hôn. Khái niệm “Hôn nhântrên thực tế” được các thẩm phán Việt Nam và sau đó là nhà lập pháp đưa ra nhằm traocho một số cặp đôi chung sống tự do không đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luậttư cách vợ chồng hợp pháp. Điều này có nghĩa là khi được thừa nhận là hôn nhân thực tế,giữa các bên có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ như vợ chồng trong hôn nhân hợp pháp dùkhông đăng ký kết hôn theo quy định. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời nhằm giảiquyết tình trạng chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn trong giai đoạn lịch sửtrước đây. Việc thừa nhận hôn nhân thực tế được xem như là một chế định bổ khuyếtnhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hôn nhân. Hiện nay, để giải quyết hậu quả pháp lý của quan hệ hôn nhân thực tế, Điều 131Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định về điều khoản chuyển tiếp như sau: “1.Quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụngpháp luật về hôn nhân và gia đình tại thời điểm xác lập để giải quyết; 2. Đối với vụ việcvề hôn nhân và gia đình do Tòa án thụ lý trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa giảiquyết thì áp dụng thủ tục theo quy định của Luật này; 3. Không áp dụng Luật này đểkháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với vụ việc mà Tòa án đã giải quyếttheo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình trước ngày Luật này có hiệu lực”.Do đó, các quy định liên quan đến hôn nhân thực tế vẫn được áp dụng. Căn cứ Mục 3Nghị quyết 35/2000/NQ-QH10 thì những trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lậptrước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lựcmà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp cóyêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hônnhân và gia đình năm 2000; trường hợp nam và nữ chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận án lệ số 41/2021/AL về chấm dứt hôn nhân thực tế BÌNH LUẬN ÁN LỆ SỐ 41/2021/AL VỀ CHẤM DỨT HÔN NHÂN THỰC TẾ ThS. Huỳnh Thị Nam Hải Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Luật Đại học quốc gia TP.HCM (VNU –HCM)Tóm tắt Trong phạm vi bài viết này tác giả trình bày một số vấn đề chung về hôn nhânthực tế cũng như của giải pháp pháp lý được đưa ra trong án lệ số 41/2021/AL về chấmdứt hôn nhân thực tế. Có thể thấy việc ban hành án lệ nêu trên có ý nghĩa quan trọngtrong việc giải quyết các vụ việc liên quan đến vấn đề chấm dứt hôn nhân thực tế nhất làtrong bối cảnh quy định pháp luật về vấn đề này chưa được đầy đủ, rõ ràng.Từ khóa: Án lệ số 41/2021/AL, chấm dứt hôn nhân thực tế, hôn nhân thực tế.1. Một số vấn đề chung về hôn nhân thực tế Dưới góc độ pháp lý tại Việt Nam, chung sống như vợ chồng không đăng ký kếthôn có thể được hiểu là việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng và thực hiện các quyền vànghĩa vụ của vợ chồng với nhau, với gia đình và với xã hội nhưng không tiến hành đăngký kết hôn theo quy định của pháp luật. Trước khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000ra đời, trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng có đủ điều kiện kết hôn nhưngkhông thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền còn được gọi là “hônnhân thực tế”. Thuật ngữ “hôn nhân thực tế” xuất hiện lần đầu tiên trong Thông tư số 112/NCPLngày 19/08/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý về dân sự những việc kếthôn vi phạm điều kiện kết hôn. Hôn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơsở thực tế là các bên nam, nữ đã và đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kếthôn nhưng không đăng kí kết hôn tại cơ quan đăng kí kết hôn có thẩm quyền95. Hay theoThông tư liên tịch số 01/2001/TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Toà ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ tư pháp, được coi nam và nữchung sống với nhau như vợ chồng, nếu họ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định củaLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 và thuộc một trong các trường hợp sau đây: có tổchức lễ cướï khi về chung sống với nhau; việc họ chung sống với nhau được gia đình(một hoặc hai bên) chấp nhận; việc họ chung sống với nhau được người khác hay tổ chứcchứng kiến; họ thực sự chung sống với nhau, chăm sóc, giúp đỡ, cùng nhau xây dựng giađình. Như vậy, có thể thấy rằng “hôn nhân thực tế” là một quan hệ thực tế được xác lậpgiữa một người nam và một người nữ chung sống với nhau như vợ chồng, tuy có đủ điều95 Thông tư số 112/NCPL ngày 19/08/1972 của Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xử lý về dân sự những việc kếthôn vi phạm điều kiện kết hôn ghi nhận: “Chỉ coi là hôn nhân thực tế việc kết hôn chưa đăng ký kết hôn mà hai bênnam nữ đã tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn khác chỉ vi phạm thủ tục đăng ký kết hôn”. 70kiện theo quy định của pháp luật nhưng lại không đăng ký kết hôn. Khái niệm “Hôn nhântrên thực tế” được các thẩm phán Việt Nam và sau đó là nhà lập pháp đưa ra nhằm traocho một số cặp đôi chung sống tự do không đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luậttư cách vợ chồng hợp pháp. Điều này có nghĩa là khi được thừa nhận là hôn nhân thực tế,giữa các bên có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ như vợ chồng trong hôn nhân hợp pháp dùkhông đăng ký kết hôn theo quy định. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời nhằm giảiquyết tình trạng chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn trong giai đoạn lịch sửtrước đây. Việc thừa nhận hôn nhân thực tế được xem như là một chế định bổ khuyếtnhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hôn nhân. Hiện nay, để giải quyết hậu quả pháp lý của quan hệ hôn nhân thực tế, Điều 131Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã quy định về điều khoản chuyển tiếp như sau: “1.Quan hệ hôn nhân và gia đình được xác lập trước ngày Luật này có hiệu lực thì áp dụngpháp luật về hôn nhân và gia đình tại thời điểm xác lập để giải quyết; 2. Đối với vụ việcvề hôn nhân và gia đình do Tòa án thụ lý trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa giảiquyết thì áp dụng thủ tục theo quy định của Luật này; 3. Không áp dụng Luật này đểkháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với vụ việc mà Tòa án đã giải quyếttheo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình trước ngày Luật này có hiệu lực”.Do đó, các quy định liên quan đến hôn nhân thực tế vẫn được áp dụng. Căn cứ Mục 3Nghị quyết 35/2000/NQ-QH10 thì những trường hợp quan hệ vợ chồng được xác lậptrước ngày 03 tháng 01 năm 1987, ngày Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có hiệu lựcmà chưa đăng ký kết hôn thì được khuyến khích đăng ký kết hôn; trong trường hợp cóyêu cầu ly hôn thì được Toà án thụ lý giải quyết theo quy định về ly hôn của Luật hônnhân và gia đình năm 2000; trường hợp nam và nữ chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Án lệ Việt Nam Án lệ 41/2021/AL Chấm dứt hôn nhân thực tế Hôn nhân thực tế Ban hành án lệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lẽ công bằng trong một số án lệ tại Việt Nam
11 trang 26 0 0 -
12 trang 26 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
Thực tiễn sau 6 năm áp dụng án lệ tại Việt Nam
6 trang 20 0 0 -
Áp dụng án lệ về kinh doanh thương mại trong hoạt động xét xử của tòa án tại Việt Nam
22 trang 20 0 0 -
Án lệ 36/2020/AL và quy định về bên ngay tình
5 trang 19 0 0 -
Ý nghĩa và thực tiễn áp dụng án lệ trong hoạt động xét xử của Tòa án Việt Nam
5 trang 18 0 0 -
Giảng dạy án lệ tại môi trường đại học
5 trang 18 0 0 -
Phân tích và bình luận về án lệ 42/2021/AL
13 trang 16 0 0