Một số vấn đề về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục mầm non trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu, phân tích tổng quan vấn đề, xây dựng hệ thống lí luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục mầm non trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tếHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp. 117-124This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BỐI CẢNH GIÁO DỤC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Vũ Long Giang Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Đào tạo sinh viên ngành sư phạm mầm non của các trường đại học sư phạm theo định hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong bối cảnh hòa nhập quốc tế. Năng lực “Tổ chức hoạt động tạo hình” là một năng lực đặc thù của giáo viên mầm non. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu, phân tích tổng quan vấn đề, xây dựng hệ thống lí luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích năng lực nghề trên thế giới và tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non hiện nay để xây dựng khung năng lực, phân tích làm sáng tỏ các yếu tố, con đường phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non. Từ khóa: sư phạm mầm non, năng lực nghề nghiệp, hoạt động tạo hình, phát triển năng lực.1. Mở đầu Đào tạo giáo viên đáp ứng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là nhiệm vụ quan trọng củacác trường sư phạm. Hiện nay chương trình đào tạo giáo viên nói chung trong đó có giáo viênmầm non được các trường đại học sư phạm xây dựng theo định hướng phát triển năng lực nghềđáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. Năng lực tổ chức hoạt động tạo hình (HĐTH) trongtrường mầm non là một năng lực nghề đặc thù và quan trọng, bao gồm nhiều năng lực thànhphần trong năng lực nghề của người giáo viên mầm non như năng lực tìm hiểu đặc điểm tạohình của trẻ, năng lực quản lí nhóm lớp, năng lực đánh giá trong hoạt động giáo dục trẻ,… và làmột trong những năng lực được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hiện nay. Đã có nhiều các công trình khoa học trong nước và trên thế giới nghiên cứu về phát triểnnăng lực nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên. Quan điểm giáo dục của John Dewey [1], mộtnhà triết học người Mĩ đã xây dựng triết lí giáo dục dựa trên lí thuyết thực tiễn nhằm phát triểnnăng lực thực hành cho người học. Các tác giả John B. Biggs và Ross Telfer [2] của Australia,Shirley Fletcher [3] người Mỹ và tác các tác giả Việt Nam như Nguyễn Hữu Dũng [4], CaoDanh Chính [5], đã nghiên cứu đưa đề xuất quan điểm đào tạo giáo viên theo định hướng tiếpcận năng lực nghề cũng như phân tích các tiêu chuẩn đào tạo trong đó đề cập đến cơ sở khoahọc của tiêu chuẩn đào tạo dựa trên phân tích các nhu cầu nghề nghiệp đối với các sinh viên,trên cơ sở đó các trường đào tạo sẽ xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp cho nhu cầuphát triển năng lực người học. Các công trình khoa học nghiên cứu về tổ chức HĐTH chủ yếuNgày nhận bài: 2/9/2021. Ngày sửa bài: 29/9/2021. Ngày nhận đăng: 10/10/2021.Tác giả liên hệ: Vũ Long Giang. Địa chỉ email: vulonggiang@hpu2.edu.vn 117 Vũ Long Giangđề cập đến một số các vấn đề chung về phương pháp tổ chức HĐTH trong trường mầm non chosinh viên, hay phát triển các kĩ năng tạo hình cho sinh viên. Hai tác giả Felicity McArdle,Barbara Piscitelli [6] , Danielle Twigg và Susanne [7] người Australia, khẳng định vai trò quantrọng của giáo dục nghệ thuật nói chung và nghệ thuật tạo hình nói riêng trong giáo dục mầmnon; phân tích năng lực nghệ thuật của giáo viên là rất quan trọng - tác động trực tiếp đến họcsinh và đề xuất các giải pháp phát triển năng lực nghệ thuật cho giáo viên mầm non từ thời kìsinh viên xuyên suốt trong sự nghiệp giáo dục của họ thông qua việc phát triển nghề nghiệp.Tác giả Lê Thanh Thủy [8], Nguyễn Quốc Toản [9], Lê Đình Bình [10] đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về hệ thống lí thuyết các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTH trong đàotạo sinh viên sư phạm mầm non. Như vậy, vấn đề phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm nói chung đã được nhiềutác giả trong nước và quốc tể quan tâm nghiên cứu. Các đề tài nghiên cứu phần nhiều đã làm rõcác khái niệm về phát triển năng lực nghề, tiếp cận năng lực nghề hay tiếp cận năng lực thựchiện. Một số nghiên cứu đã phân tích làm sáng tỏ cấu trúc của năng lực sư phạm cũng như cáccon đường hình thành và phát triển năng lực này. Các công trình nghiên cứu về tổ chức h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành Giáo dục mầm non trong bối cảnh giáo dục hội nhập quốc tếHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp. 117-124This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRONG BỐI CẢNH GIÁO DỤC HỘI NHẬP QUỐC TẾ Vũ Long Giang Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Đào tạo sinh viên ngành sư phạm mầm non của các trường đại học sư phạm theo định hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng, đáp ứng nhu cầu giáo dục trong bối cảnh hòa nhập quốc tế. Năng lực “Tổ chức hoạt động tạo hình” là một năng lực đặc thù của giáo viên mầm non. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để nghiên cứu, phân tích tổng quan vấn đề, xây dựng hệ thống lí luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích năng lực nghề trên thế giới và tiêu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non hiện nay để xây dựng khung năng lực, phân tích làm sáng tỏ các yếu tố, con đường phát triển năng lực tổ chức hoạt động tạo hình của sinh viên đại học sư phạm ngành giáo dục mầm non. Từ khóa: sư phạm mầm non, năng lực nghề nghiệp, hoạt động tạo hình, phát triển năng lực.1. Mở đầu Đào tạo giáo viên đáp ứng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiệnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là nhiệm vụ quan trọng củacác trường sư phạm. Hiện nay chương trình đào tạo giáo viên nói chung trong đó có giáo viênmầm non được các trường đại học sư phạm xây dựng theo định hướng phát triển năng lực nghềđáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội. Năng lực tổ chức hoạt động tạo hình (HĐTH) trongtrường mầm non là một năng lực nghề đặc thù và quan trọng, bao gồm nhiều năng lực thànhphần trong năng lực nghề của người giáo viên mầm non như năng lực tìm hiểu đặc điểm tạohình của trẻ, năng lực quản lí nhóm lớp, năng lực đánh giá trong hoạt động giáo dục trẻ,… và làmột trong những năng lực được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hiện nay. Đã có nhiều các công trình khoa học trong nước và trên thế giới nghiên cứu về phát triểnnăng lực nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên. Quan điểm giáo dục của John Dewey [1], mộtnhà triết học người Mĩ đã xây dựng triết lí giáo dục dựa trên lí thuyết thực tiễn nhằm phát triểnnăng lực thực hành cho người học. Các tác giả John B. Biggs và Ross Telfer [2] của Australia,Shirley Fletcher [3] người Mỹ và tác các tác giả Việt Nam như Nguyễn Hữu Dũng [4], CaoDanh Chính [5], đã nghiên cứu đưa đề xuất quan điểm đào tạo giáo viên theo định hướng tiếpcận năng lực nghề cũng như phân tích các tiêu chuẩn đào tạo trong đó đề cập đến cơ sở khoahọc của tiêu chuẩn đào tạo dựa trên phân tích các nhu cầu nghề nghiệp đối với các sinh viên,trên cơ sở đó các trường đào tạo sẽ xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp cho nhu cầuphát triển năng lực người học. Các công trình khoa học nghiên cứu về tổ chức HĐTH chủ yếuNgày nhận bài: 2/9/2021. Ngày sửa bài: 29/9/2021. Ngày nhận đăng: 10/10/2021.Tác giả liên hệ: Vũ Long Giang. Địa chỉ email: vulonggiang@hpu2.edu.vn 117 Vũ Long Giangđề cập đến một số các vấn đề chung về phương pháp tổ chức HĐTH trong trường mầm non chosinh viên, hay phát triển các kĩ năng tạo hình cho sinh viên. Hai tác giả Felicity McArdle,Barbara Piscitelli [6] , Danielle Twigg và Susanne [7] người Australia, khẳng định vai trò quantrọng của giáo dục nghệ thuật nói chung và nghệ thuật tạo hình nói riêng trong giáo dục mầmnon; phân tích năng lực nghệ thuật của giáo viên là rất quan trọng - tác động trực tiếp đến họcsinh và đề xuất các giải pháp phát triển năng lực nghệ thuật cho giáo viên mầm non từ thời kìsinh viên xuyên suốt trong sự nghiệp giáo dục của họ thông qua việc phát triển nghề nghiệp.Tác giả Lê Thanh Thủy [8], Nguyễn Quốc Toản [9], Lê Đình Bình [10] đã có nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứu về hệ thống lí thuyết các phương pháp, hình thức tổ chức HĐTH trong đàotạo sinh viên sư phạm mầm non. Như vậy, vấn đề phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm nói chung đã được nhiềutác giả trong nước và quốc tể quan tâm nghiên cứu. Các đề tài nghiên cứu phần nhiều đã làm rõcác khái niệm về phát triển năng lực nghề, tiếp cận năng lực nghề hay tiếp cận năng lực thựchiện. Một số nghiên cứu đã phân tích làm sáng tỏ cấu trúc của năng lực sư phạm cũng như cáccon đường hình thành và phát triển năng lực này. Các công trình nghiên cứu về tổ chức h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức hoạt động tạo hình Đào tạo giáo viên mầm non Giáo dục hội nhập quốc tế Năng lực nghề nghiệp giáo viên Năng lực chuyên môn giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 64 0 0
-
Đào tạo liên thông con đường vòng để đạt được trình độ cao hơn
7 trang 27 0 0 -
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam Định
7 trang 25 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Cho trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh: Sự sẵn sàng của giáo viên mầm non và các đề xuất
11 trang 20 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên khoa mầm non theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm
15 trang 20 0 0 -
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên
5 trang 18 0 0 -
Một số phương thức giao tiếp - ứng xử của giáo viên với trẻ mầm non
9 trang 18 0 0