Danh mục

Nâng cao ý thức học tập môn Tiếng Anh của sinh viên không chuyên trường Đại học Tây Bắc thông qua hoạt động đánh giá thường xuyên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày các hình thức kiểm tra đánh giá; Vai trò của đánh giá thường xuyên; Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên học phần tiếng Anh không chuyên, trường Đại học Tây Bắc; Một số kiến nghị về việc triển khai đánh giá thường xuyên với học phần tiếng Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao ý thức học tập môn Tiếng Anh của sinh viên không chuyên trường Đại học Tây Bắc thông qua hoạt động đánh giá thường xuyên KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÂNG CAO Ý THỨC HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN Đào Thị Kim Nhung*, Trần Thị Hồng Lê * ABSTRACT Process regular assessment plays a very important role in contributing to improving the quality of teaching and learning in general, and English in particular. Assessment results have a great impact on students’ attitudes, sense of learning and motivation to study the subject. The article focuses on a number of issues that need to be discussed in assessing the process of studying English for non- English major students at Tay Bac University from the theory and practical perspective. Keywords: Regular assessment, English modules, students’ learning attitudes and motivation Received: 15/01/2022; Accepted: 18/02/2022; Published: 09/03/2022 1. Đặt vấn đề của sinh viên khi được thực hiện một cách khách Trong hoạt động học tập, sự tích cực, chủ quan và có hiệu quả. Để việc kiểm tra, đánh giá động của người học đóng một vai trò rất quan thường xuyên quá trình học tập của sinh viên trọng trong việc hình thành và phát triển nhân phát huy được tác động tích cực, cần thiết phải có cách của họ, là tiền đề tất yếu để đảm bảo sự sự thống nhất, đồng bộ giữa các giảng viên trong thành công của công tác giáo dục nói chung, đào cùng đơn vị. tạo nói riêng. Tính tích cực học tập của người học 2. Nội dung nghiên cứu chịu tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố: năng 2.1. Các hình thức kiểm tra đánh giá lực nhận thức, môi trường học tập, động cơ học Theo Trần Bá Hoành, kiểm tra - đánh giá có tập, v.v. Trong đó, sự tác động từ công tác kiểm nhiều hình thức: tra, đánh giá kết quả học tập có ý nghĩa to lớn bởi - Kiểm tra, đánh giá quá trình (formavie “Nếu muốn người học thay đổi cách học thì trước assessment) nhằm cung cấp thông tin phản hồi hết hãy thay đổi cách đánh giá” và “đổi mới kiểm liên tục từ hoạt động học của người học để điều tra đánh giá sẽ là động lực thúc đẩy các quá trình chỉnh quá trình dạy - học từ khi bắt đầu và trong khác như đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới suốt quá trình dạy - học để phát hiện những sai cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi mới sót trong việc học tập và lên kế hoạch can thiệp quản lý…”. để giúp sinh viên sửa chữa đồng thời lựa chọn Tại trường Đại học Tây Bắc điểm đánh giá kết các biện pháp hỗ trợ trong những môn học gặp quả môn học trong đó có môn tiếng Anh thường khó khăn. gồm điểm đánh giá thường xuyên (chiếm 50%) - Kiểm tra, đánh giá tổng kết (summative và điểm đánh giá cuối kỳ (chiếm 50%). Việc đánh assessment) nhằm cung cấp thông tin phản hồi giá thường xuyên đã cho thấy những tác động to cho SV về kết quả học tập các môn học và thành lớn đến ý thức, thái độ, động cơ học tập môn học tích tổng thể toàn khoá học. Kiểm tra, đánh giá tổng kết ghi nhận trình độ của người học tại từng giai đoạn cụ thể được tiến hành định kỳ sau một * Trường Đại học Tây Bắc TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 20 Quý 1/2022 45 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ khoảng thời gian hoặc sau khi kết thúc một phần, nhà trường và cuộc sống. một chương của môn, hay sau khi kết thúc môn - Đối với giảng viên học, khoá học, làm căn cứ để xếp loại, công nhận + Việc đánh giá quá trình sẽ tạo ra áp lực cần sinh viên tốt nghiệp. thiết để giảng viên thêm tâm huyết, không ngừng Trong quá trình dạy - học, hai loại kiểm tra, cố gắng, tìm tòi đầu tư cho bài giảng, những giờ đánh giá này không loại trừ nhau mà bổ sung, hỗ lên lớp của các môn học được phụ trách. Việc trợ cho nhau. Do vậy, kiểm tra và đánh giá kết đánh giá quá trình cũng hỗ trợ cho giảng viên áp quả học tập nói  chung và kết quả học tập môn dụng các phương pháp giảng dạy tích cực. Các Tiếng Anh nói riêng là hai khâu có quan hệ mật phương pháp giảng dạy tích cực là các phương thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin pháp được sử dụng để khuyến khích sự chủ động, để đánh giá và đánh giá thông qua kết  quả của khả năng tự học, tự nghiên cứu và tạo ra những kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình cơ hội để phát huy kỹ năng cần thiết của sinh thống nhất là kiểm tra - đánh giá.  viên. 2.2. Vai trò của đánh giá thường xuyên + Đánh giá quá trình giúp tăng cường sự gắn Trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy kết với sinh viên, là cơ hội để giảng viên nhận việc đánh giá thường xuyên một cách khách các ý kiến phản hồi về nội dung và phương pháp quan, chính các có tác động tích cực ở một số giảng dạy của mình nhằm điều chỉnh việc giảng khía cạnh sau: dạy hiệu quả hơn. - Đối với sinh viên + Đánh giá quá trình là điều kiện đề giảng + Thái độ học tập của sinh viên được cải thiện: viên áp dụng việc triển khai giảng dạy các môn sinh viên đi học chăm chỉ hơn; việc chuẩn bị bài học theo đề cương chi tiết môn học đã được nhà trước ở nhà được chú trọng; sinh viên tham gia trường thông qua, đảm bảo quá trình dạy học tích cực hơn vào các giờ giảng trên lớp… Điều được giám sát chặt chẽ. này rất quan trọng vì thay đổi thái độ là ti ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: