NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN
Số trang: 61
Loại file: docx
Dung lượng: 125.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển của các NHTM đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc cung cấp và điều chuyển vốn. NH kinh doanh trên lĩnh vực vô cùng nhạy cảm là tiền tệ, các vấn đề xung quanh lĩnh vực này luôn được xem xét một cách hết sức thận trọng …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢNNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN LỜI TỰA Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển của các NHTM đóng một vai trò cực kỳquan trọng trong việc cung cấp và điều chuyển vốn. NH kinh doanh trên lĩnh vực vôcùng nhạy cảm là tiền tệ, các vấn đề xung quanh lĩnh vực này luôn đ ược xem xétmột cách hết sức thận trọng vì có ý nghĩa sống còn đối với sự phát tri ển của NH nóiriêng và của cả nền kinh tế nói chung. Hoạt động quản lý thanh khoản đóng một vaitrò đặc biệt quan trọng. Tính thanh khoản hay tính lỏng là khả năng chuyển hoáthành tiền của tài sản. NH có đáp ứng được thanh khoản thì mới có th ể đầu tư cóhiệu quả nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và tránh được nguy cơ phásản. Theo các chuyên gia, trong 36 loại rủi ro hoạt động tài chính ngân hàng thì rủi rothanh khoản được coi là nguy hiểm nhất. Bởi nó không chỉ đe dọa sự an toàn củabản thân từng ngân hàng thương mại, mà còn liên quan đến sự an toàn của cả h ệthống. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi NHNN siết chặt nguồn tiền thông qua côngcụ lãi suất, các ngân hàng đại gia tăng lãi suất cho vay trên thị trường liên ngânhàng và ngân hàng nhỏ buộc phải đua lãi suất... một tình huống điển hình về nhữngkhó khăn trong thanh khoản của các ngân hàng đang hiện hữu. Trong khi đó, nguy cơvề tăng dự trữ bắt buộc cũng có thể sẽ xảy ra khiến nỗi lo thanh khoản của cácngân hàng ngày càng lớn.A. Khái niệm về thanh khoản trong hoạt động của NHTM 1. Khái niệm về thanh khoản trong kinh doanh NH Thanh khoản trong kinh doanh NH là khả năng NH đáp ứng kịp thời và đ ầy đủcác nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh như chi trả tiềngửi, cho vay , thanh toán và các giao dịch tài chính khác. Tính thanh khoản là một vấn đề mà các NH luôn phải đối mặt. Với nghiệp vụchính là huy động bằng việc nhận một lượng lớn tiền gửi và dự trữ từ các cá nhân,tổ chức sau đó chuyển thành các khoản tín dụng cho người đi vay, ngân hàng luônphải giải quyết bài toán khó về sự mất cân bằng giữa kì hạn của tài sản và kì h ạncủa các nguồn vốn. Thêm vào đó, vì NH có chức năng tạo phương tiện thanh toánnên họ luôn phải nắm giữ một tỷ lệ cao các nguồn vốn thanh toán tức thời nhằm đápứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng khi họ cần. 1NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN Một nguồn gốc khác đối với vấn đề thanh khoản là sự nhạy cảm của NHtrước những thay đổi trong lãi suất. Khi lãi suất tăng, người gửi tiền sẽ rút vốn đ ểgửi vào những nơi có thu nhập cao, hoặc chính sự thay đổi lãi suất lại ảnh h ưởngtới giá trị thị trường của tài sản mà ngân hàng đang dự định bán. Những điều đó đ ềutác động tới trạng thái thanh khỏan của ngân hàng. 2. Tính thanh khoản của tài sản- Ngân hàng quan tâm đến tính thanh khoản của mỗi tài sản và của danh mục toàn bộtài sản của họ. Tính thanh khoản của mỗi tài sản chính là khả năng chuyển tài s ảnthành tiền, được đo bằng thời gian và chi phí trong khoản thời gian nhất đ ịnh. Chiphí ở đây không phải là chi phí để bán tài sản thành tiền mà là tổn thất(giảm giá) củatài sản.- Tính thanh khoản này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có th ể thay đ ổi theo th ời gian,giữa các vùng và các nước.- Kết cấu tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản của danhmục tài sản.Tính thanh khoản của danh mục tài sản được đo bằng tỷ lệ ts có tínhthanh khoản cao trên tổng tài sản.- Một tài sản được xem là thanh khoản khi đáp ứng được các tiêu chí sau:+ Có sẵn số lượng để mua hoặc bán+ Có sẵn thị trường giao dịch+ Có sẵn thời gian giao dịch+ Giá cả(chi phí giao dịch hợp lí)3. Tính thanh khoản của nguồn vốn- Khả năng huy động vốn tạo khả năng thanh toán cho ngân hàng, phản ánh tínhthanh khoản của nguồn vốn, được đo bằng thời gian và chi phí mở rộng nguồn khicần thiết.- Tính thanh khoản của nguồn vốn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như sự phát triểncủa thị trường tài chính, sự gia tăng thu nhập của dân cư, tính nhạy cảm của thunhập đối với lãi suất, vị trí và mạng lưới ngân hàng... 2NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN4. Cung, cầu và trạng thái thanh khoản 4.1 Cung thanh khoản: Là khả năng cung ứng tiền của một ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của ngân hàng bao gồm việc giữ tài sản thanh khoản và khả năng huy động mới. 4.2 Cầu thanh khoản: Là nhu cầu thanh toán của khách hàng của ngân hàng mà ngân hàng có nghĩa vụ đáp ứng. 4.3 Trạng thái thanh khoản (khe hở thanh khoản) – Net Liquility Position - NLP là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm và được xác định như sau: NLP = ∑cung thanh khoản - ∑cầu thanh khoản o ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢNNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN LỜI TỰA Trong nền kinh tế hiện đại, sự phát triển của các NHTM đóng một vai trò cực kỳquan trọng trong việc cung cấp và điều chuyển vốn. NH kinh doanh trên lĩnh vực vôcùng nhạy cảm là tiền tệ, các vấn đề xung quanh lĩnh vực này luôn đ ược xem xétmột cách hết sức thận trọng vì có ý nghĩa sống còn đối với sự phát tri ển của NH nóiriêng và của cả nền kinh tế nói chung. Hoạt động quản lý thanh khoản đóng một vaitrò đặc biệt quan trọng. Tính thanh khoản hay tính lỏng là khả năng chuyển hoáthành tiền của tài sản. NH có đáp ứng được thanh khoản thì mới có th ể đầu tư cóhiệu quả nhằm tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và tránh được nguy cơ phásản. Theo các chuyên gia, trong 36 loại rủi ro hoạt động tài chính ngân hàng thì rủi rothanh khoản được coi là nguy hiểm nhất. Bởi nó không chỉ đe dọa sự an toàn củabản thân từng ngân hàng thương mại, mà còn liên quan đến sự an toàn của cả h ệthống. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi NHNN siết chặt nguồn tiền thông qua côngcụ lãi suất, các ngân hàng đại gia tăng lãi suất cho vay trên thị trường liên ngânhàng và ngân hàng nhỏ buộc phải đua lãi suất... một tình huống điển hình về nhữngkhó khăn trong thanh khoản của các ngân hàng đang hiện hữu. Trong khi đó, nguy cơvề tăng dự trữ bắt buộc cũng có thể sẽ xảy ra khiến nỗi lo thanh khoản của cácngân hàng ngày càng lớn.A. Khái niệm về thanh khoản trong hoạt động của NHTM 1. Khái niệm về thanh khoản trong kinh doanh NH Thanh khoản trong kinh doanh NH là khả năng NH đáp ứng kịp thời và đ ầy đủcác nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh như chi trả tiềngửi, cho vay , thanh toán và các giao dịch tài chính khác. Tính thanh khoản là một vấn đề mà các NH luôn phải đối mặt. Với nghiệp vụchính là huy động bằng việc nhận một lượng lớn tiền gửi và dự trữ từ các cá nhân,tổ chức sau đó chuyển thành các khoản tín dụng cho người đi vay, ngân hàng luônphải giải quyết bài toán khó về sự mất cân bằng giữa kì hạn của tài sản và kì h ạncủa các nguồn vốn. Thêm vào đó, vì NH có chức năng tạo phương tiện thanh toánnên họ luôn phải nắm giữ một tỷ lệ cao các nguồn vốn thanh toán tức thời nhằm đápứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng khi họ cần. 1NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN Một nguồn gốc khác đối với vấn đề thanh khoản là sự nhạy cảm của NHtrước những thay đổi trong lãi suất. Khi lãi suất tăng, người gửi tiền sẽ rút vốn đ ểgửi vào những nơi có thu nhập cao, hoặc chính sự thay đổi lãi suất lại ảnh h ưởngtới giá trị thị trường của tài sản mà ngân hàng đang dự định bán. Những điều đó đ ềutác động tới trạng thái thanh khỏan của ngân hàng. 2. Tính thanh khoản của tài sản- Ngân hàng quan tâm đến tính thanh khoản của mỗi tài sản và của danh mục toàn bộtài sản của họ. Tính thanh khoản của mỗi tài sản chính là khả năng chuyển tài s ảnthành tiền, được đo bằng thời gian và chi phí trong khoản thời gian nhất đ ịnh. Chiphí ở đây không phải là chi phí để bán tài sản thành tiền mà là tổn thất(giảm giá) củatài sản.- Tính thanh khoản này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có th ể thay đ ổi theo th ời gian,giữa các vùng và các nước.- Kết cấu tài sản với tính thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản của danhmục tài sản.Tính thanh khoản của danh mục tài sản được đo bằng tỷ lệ ts có tínhthanh khoản cao trên tổng tài sản.- Một tài sản được xem là thanh khoản khi đáp ứng được các tiêu chí sau:+ Có sẵn số lượng để mua hoặc bán+ Có sẵn thị trường giao dịch+ Có sẵn thời gian giao dịch+ Giá cả(chi phí giao dịch hợp lí)3. Tính thanh khoản của nguồn vốn- Khả năng huy động vốn tạo khả năng thanh toán cho ngân hàng, phản ánh tínhthanh khoản của nguồn vốn, được đo bằng thời gian và chi phí mở rộng nguồn khicần thiết.- Tính thanh khoản của nguồn vốn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như sự phát triểncủa thị trường tài chính, sự gia tăng thu nhập của dân cư, tính nhạy cảm của thunhập đối với lãi suất, vị trí và mạng lưới ngân hàng... 2NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN LÝ THANH KHOẢN4. Cung, cầu và trạng thái thanh khoản 4.1 Cung thanh khoản: Là khả năng cung ứng tiền của một ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của ngân hàng bao gồm việc giữ tài sản thanh khoản và khả năng huy động mới. 4.2 Cầu thanh khoản: Là nhu cầu thanh toán của khách hàng của ngân hàng mà ngân hàng có nghĩa vụ đáp ứng. 4.3 Trạng thái thanh khoản (khe hở thanh khoản) – Net Liquility Position - NLP là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời điểm và được xác định như sau: NLP = ∑cung thanh khoản - ∑cầu thanh khoản o ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản Tài liệu quản trị rủi ro thanh khoản Quản trị rủi ro thanh khoản ngân hàng Phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản Quản lý thanh khoản ngân hàng Rủi ro thanh khoản trong ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
110 trang 172 0 0
-
19 trang 102 0 0
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Phần 2
146 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
16 trang 29 0 0 -
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chuyên đề 5 - ĐH Kinh tế Quốc dân
97 trang 28 0 0 -
Kỷ yếu ngày hội sáng tạo và khởi nghiệp năm 2022: Phần 2 (Kỷ niệm 13 năm thành lập và phát triển)
260 trang 27 0 0 -
Nhận diện rủi ro thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
7 trang 25 0 0 -
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 6 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
39 trang 24 0 0 -
Ngân hàng thương mại Việt Nam: Một số vấn đề về thanh khoản
9 trang 24 0 0