Nghiệm hầu tuần hoàn của phương trình parabolic với trễ hữu hạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sự tồn tại nghiệm hầu tuần hoàn đối với phương trình parabolic với trễ hữu hạn. Sử dụng kết quả đã có đối với các phương trình vi phân hàm trong không gian Banach vô hạn chiều, đưa ra được điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn đối với các lớp phương trình trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệm hầu tuần hoàn của phương trình parabolic với trễ hữu hạnTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 16 (6/2019) tr.56 - 64 NGHIỆM HẦU TUẦN HOÀN CỦA PHƯƠNG TRÌNH PARABOLIC VỚI TRỄ HỮU HẠN Lê Văn Kiên1, Nguyễn Hữu Trí2 1 Trường Đại học Tây Bắc, 2Trường THPT Trung Văn, Hà Nội Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại nghiệm hầu tuần hoàn đối với phương trìnhparabolic với trễ hữu hạn. Sử dụng kết quả đã có đối với các phương trình vi phân hàm trong không gian Banach vôhạn chiều, chúng tôi đưa ra được điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn đối với các lớp phương trình trên. Từ khóa: Phương trình parabolic, Nghiệm hầu tuần hoàn, Phổ của hàm số.1. Mở đầuCho là miền với biên trơn, xét bài toán u ( x, t) u (x, t) Fut (x) f ( x , t ), x ,t 0, t u | 0, t 0, (1.1) u (x, s) ( s )( x ), x ,s [ r, 0]ở đó là toán tử Laplace, r 0 là số thực dương cho trước, 0Fut u (., t s ) d ( s ), u t C ([ r , 0 ], X ), u t ( s ) : u (t s ), :[ r, 0] L ( X ), X L 2 ( ), rlà hàm có biến phân bị chặn, C ([ r , 0 ], X ), f ( t ) f ( ., t ) X là hàm hầu tuần hoàn theo biếnt . Bằng cách xét u (t ) : X L2 ( ), u (t )( x ) u (t , x ) , và A : X X vớiD ( A) H 0( 1 ) H 2 ( ) , ta đưa bài toán trên về dạng tổng quát d u (t ) A u (t ) Fut f ( t ), u ( t ) X,t 0, dt (1.2) u (s) ( s ), s [ r , 0 ]. Hàm liên tục bị chặn đều u :[ r, ) X được gọi là nghiệm nhẹ (nghiệm tích phân) của bàitoán (1.2) nếu u0 vàNgày nhận bài: 14/04/2019. Ngày nhận đăng: 24/05/2019.Liên lạc: Lê Văn Kiên, e-mail: mr.kiencan@gmail.com 56 tu (t ) T (t ) (0 ) T (t s )[ F u s f ( s )] d s , t 0, 0với {T ( t ) } t 0 là nửa nhóm liên tục mạnh sinh bởi A.Như vậy việc nghiên cứu sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của Bài toán (1.1) tương ứngvới sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của bài toán (1.2). Bài toán (1.2) đã được nghiên cứubởi V.T. Luong và N.V. Minh gần đây trong bài báo [2], trong bài báo này chúng tôi sử dụng kếtquả trong bài báo [2] để nghiên cứu sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của Bài toán (1.1).Hơn thế nữa, chúng tôi đưa ra những ví dụ cụ thể thể minh họa cho kết quả thu được.Trước tiên chúng ta đi tổng hợp một số công cụ và kết quả ban đầu có liên quan được trình bàytrong các bài báo [2, 3, 5].Phương trình thuần nhất liên kết với (1.2) sinh ra một nửa nhóm liên tục mạnh V (t )t 0 trên khônggian C C ([ r , 0 ], X ) . Thật vậy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệm hầu tuần hoàn của phương trình parabolic với trễ hữu hạnTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 16 (6/2019) tr.56 - 64 NGHIỆM HẦU TUẦN HOÀN CỦA PHƯƠNG TRÌNH PARABOLIC VỚI TRỄ HỮU HẠN Lê Văn Kiên1, Nguyễn Hữu Trí2 1 Trường Đại học Tây Bắc, 2Trường THPT Trung Văn, Hà Nội Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại nghiệm hầu tuần hoàn đối với phương trìnhparabolic với trễ hữu hạn. Sử dụng kết quả đã có đối với các phương trình vi phân hàm trong không gian Banach vôhạn chiều, chúng tôi đưa ra được điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn đối với các lớp phương trình trên. Từ khóa: Phương trình parabolic, Nghiệm hầu tuần hoàn, Phổ của hàm số.1. Mở đầuCho là miền với biên trơn, xét bài toán u ( x, t) u (x, t) Fut (x) f ( x , t ), x ,t 0, t u | 0, t 0, (1.1) u (x, s) ( s )( x ), x ,s [ r, 0]ở đó là toán tử Laplace, r 0 là số thực dương cho trước, 0Fut u (., t s ) d ( s ), u t C ([ r , 0 ], X ), u t ( s ) : u (t s ), :[ r, 0] L ( X ), X L 2 ( ), rlà hàm có biến phân bị chặn, C ([ r , 0 ], X ), f ( t ) f ( ., t ) X là hàm hầu tuần hoàn theo biếnt . Bằng cách xét u (t ) : X L2 ( ), u (t )( x ) u (t , x ) , và A : X X vớiD ( A) H 0( 1 ) H 2 ( ) , ta đưa bài toán trên về dạng tổng quát d u (t ) A u (t ) Fut f ( t ), u ( t ) X,t 0, dt (1.2) u (s) ( s ), s [ r , 0 ]. Hàm liên tục bị chặn đều u :[ r, ) X được gọi là nghiệm nhẹ (nghiệm tích phân) của bàitoán (1.2) nếu u0 vàNgày nhận bài: 14/04/2019. Ngày nhận đăng: 24/05/2019.Liên lạc: Lê Văn Kiên, e-mail: mr.kiencan@gmail.com 56 tu (t ) T (t ) (0 ) T (t s )[ F u s f ( s )] d s , t 0, 0với {T ( t ) } t 0 là nửa nhóm liên tục mạnh sinh bởi A.Như vậy việc nghiên cứu sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của Bài toán (1.1) tương ứngvới sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của bài toán (1.2). Bài toán (1.2) đã được nghiên cứubởi V.T. Luong và N.V. Minh gần đây trong bài báo [2], trong bài báo này chúng tôi sử dụng kếtquả trong bài báo [2] để nghiên cứu sự tồn tại duy nhất nghiệm hầu tuần hoàn của Bài toán (1.1).Hơn thế nữa, chúng tôi đưa ra những ví dụ cụ thể thể minh họa cho kết quả thu được.Trước tiên chúng ta đi tổng hợp một số công cụ và kết quả ban đầu có liên quan được trình bàytrong các bài báo [2, 3, 5].Phương trình thuần nhất liên kết với (1.2) sinh ra một nửa nhóm liên tục mạnh V (t )t 0 trên khônggian C C ([ r , 0 ], X ) . Thật vậy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình parabolic Nghiệm hầu tuần hoàn Phổ của hàm số Phương trình vi phân hàm Không gian Banach vô hạn chiềuTài liệu liên quan:
-
51 trang 22 0 0
-
Bài giảng Phương trình đạo hàm riêng: Phần 2 - Dư Đức Thắng
33 trang 19 0 0 -
Về một phương trình Parabolic chứa tích chập
11 trang 18 0 0 -
Toán học - Phương trình đạo hàm riêng tuyến tính: Phần 2
112 trang 15 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Toán học: Về một số bài toán xác định nguồn cho phương trình parabolic
136 trang 15 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Về một số bài toán xác định nguồn cho phương trình parabolic
26 trang 12 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Một lớp bài toán biên cho phương trình vi phân hàm
71 trang 11 0 0 -
31 trang 10 0 0
-
Phương trình đạo hàm riêng trên miền thay đổi theo thời gian
3 trang 10 0 0 -
61 trang 9 0 0