Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra điều kiện tối ưu để bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh như: chất bảo quản, tỷ lệ pha loãng và nhiệt độ. Tinh trùng cá chẽm mõm nhọn được pha loãng trong các chất bảo quản RSW, MHer, RFS và ASP, với các tỷ lệ 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 (tinh dịch: chất bảo quản) và bảo quản ở các thang nhiệt độ 00 C, 20 C, 40 C. Kết quả thu được từ các thí nghiệm cho thấy: điều kiện tốt nhất cho bảo quản lạnh tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong tủ lạnh là bảo quản bằng chất bảo quản ASP ở tỷ lệ 1:3 ở nhiệt độ 2o C thì tinh trùng có thể duy trì hoạt lực đến ngày thứ 24. Những kết quả này cho thấy rằng tinh trùng cá chẽm mõm nhọn có thể bảo quản được trong tủ lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN TINH TRÙNG CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca waigiensis) TRONG TỦ LẠNH STUDY ON CHILLED STORAGE OF WAIGIEU SEAPERCH (Psammoperca waigiensis) SPERM IN REFRIGERATOR Lê Minh Hoàng1, Bông Minh Đương2, Mai Như Thủy3, Phạm Quốc Hùng4 Ngày nhận bài: 24/4/2013; Ngày phản biện thông qua: 19/6/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra điều kiện tối ưu để bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh như: chất bảo quản, tỷ lệ pha loãng và nhiệt độ. Tinh trùng cá chẽm mõm nhọn được pha loãng trong các chất bảo quản RSW, MHer, RFS và ASP, với các tỷ lệ 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 (tinh dịch: chất bảo quản) và bảo quản ở các thang nhiệt độ 00C, 20C, 40C. Kết quả thu được từ các thí nghiệm cho thấy: điều kiện tốt nhất cho bảo quản lạnh tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong tủ lạnh là bảo quản bằng chất bảo quản ASP ở tỷ lệ 1:3 ở nhiệt độ 2oC thì tinh trùng có thể duy trì hoạt lực đến ngày thứ 24. Những kết quả này cho thấy rằng tinh trùng cá chẽm mõm nhọn có thể bảo quản được trong tủ lạnh. Từ khoá: Psammoperca waigiensis, tinh trùng, bảo quản lạnh, chất bảo quản ABSTRACT The objectives of this study were to find the optimal conditions for chilled storage of waigieu seaperch (Psammoperca waigiensis) sperm: extender, dilution ratio amd storage temperature. Semen of waigieu seaperch was diluted in different extenders (RSW, MHer, RFS, and ASP) at dilution ratios of 1:1, 1:3, 1:5, or 1:10 (semen: extender) and stored in refrigerator at 00C, 20C, 40C. The results showed that the most effective conditions for chilled storage of waigieu seaperch sperm were ASP in dilution ratio of 1:3 at 2oC, in which the preserved sperm maintained motility for 24 days. These results demonstrate that spermatozoa of waigieu seaperch can be preserved. Keywords: Waigieu seaperch, sperm, chilled storage, extender I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu bảo quản tinh trùng của động vật trên cạn đã được thực hiện từ lâu. Đến nay, các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng vào sản xuất và đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngành chăn nuôi gia súc, có ý nghĩa lớn trong việc lai, chọn giống, lưu giữ nguồn gen [1]. Bảo quản và lưu giữ tinh trùng cá trong tủ lạnh là biện pháp hữu hiệu để lưu giữ nguồn gen nguyên liệu di truyền của cá bố mẹ, loài cá có giá trị kinh tế, loài có nguy cơ tuyệt chủng, giảm chi phí và các rủi ro gây thất thoát cá bố mẹ. 1 2 Cá chẽm mõm nhọn là loài cá biển có giá trị kinh tế, đã và đang nuôi nuôi rộng rãi trên thế giới. Là đối tượng được liệt kê vào danh mục các loài cá biển có giá trị kinh tế [3] và đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công bước đầu [2]. Đặc biệt, cá chẽm mõm nhọn là loài có đặc tính biến đổi giới tính, con đực có thể chuyển thành con cái. Ngoài ra, loài cá này không đồng pha trong sinh sản nhân tạo như thu được tinh trùng trong khi đó trứng lại chưa đạt mức độ thành thục. Đây là một trở ngại lớn trong công tác cho sinh sản nhân tạo khi không chủ động dược sự đồng pha giữa con đực và con cái. TS. Lê Minh Hoàng, 3 ThS. Mai Như Thủy, 4TS. Phạm Quốc Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Bông Minh Đương: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 - Trường Đại học Nha Trang 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo quản và lưu giữ tế bào sinh dục thành thục nói chung và tinh trùng cá này nói riêng trong tủ lạnh là giải pháp tốt cho việc chủ động sinh sản nhân tạo. Trên thế giới cũng như Việt Nam, có rất nhiều công trình nghiên cứu bảo quản lạnh tinh trùng của một số loài cá đã được công bố như tinh trùng cá hồi bảo quản trong điều kiện có kháng sinh ở 0oC duy trì thời gian sống lên đến 34 ngày [16], tinh trùng cá tra có thể duy trì hoạt lực lên đến 21 ngày khi được bảo quản ở 4oC tương tự hoạt lực tinh trùng cá tầm kéo dài đến 28 ngày [7, 15], tinh trùng cá đù vàng bảo quản trong Artifical Semina Plasma có bổ sung kháng sinh duy trì hoạt lực lên đến 26 ngày [11]... tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào về bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn. Chính vì thế, “Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis trong tủ lạnh” có ý nghĩa rất quan trọng nhằm xác định các điều kiện tối ưu cho bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong tủ lạnh. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Quản lý cá đực và thu tinh Cá đực được chăm sóc và nuôi dưỡng tại lồng nuôi cho đến khi cá thành thục sinh dục tốt. Đàn cá bố mẹ thuộc đề tài NAFOSTED (106.08-2011.55). Thức ăn được sử dụng là cá tạp với khẩu phần ăn là 5% khối lượng cơ thể. Cá đực đưa vào nghiên cứu phải thành thục sinh dục, ngoại hình tươi sáng, khỏe mạnh, không bị dị tật, và tiến hành thu tinh. Số 4/2013 Trước khi vuốt tinh, tiến hành gây mê cá đực bằng Methylene glycol 200 ppm. Sau đó dùng khăn lau sạch xung quanh lỗ sinh dục giúp tránh việc lẫn tạp nhằm thu được mẫu đạt chất lượng. Dùng tay vuốt nhẹ bụng cá từ từ cho tinh dịch chảy ra vào eppendof tube 1,5ml đã được vô trùng và khô. Cẩn thận khi vuốt tinh không để lẫn máu, nước tiểu để thu được tinh có chất lượng tốt. Tinh thu xong được giữ trên đá bào và tiến hành nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. 2. Đánh giá chất lượng tinh Tinh dịch được pha loãng trong nước biển nhân tạo với tỷ lệ 1:100 (1µl tinh dịch và 99µl nước biển nhân tạo), sau đó dùng micropipette hút 1µl hỗn hợp trên đặt lên lam kính và quan sát dưới kính hiển vi có kết nối với camera. Những mẫu có trên 85% tinh trùng hoạt động được đưa vào nghiên cứu. 3. Thí nghiệm ảnh hưởng của chất bảo quản đến thời gian bảo quản trong tủ lạnh Để xác định chất bảo quản tốt nhất cho bảo quản tinh trùng cá ta tiến hành bảo quản tinh trùng trong 4 chất bảo quản sau: RSW, MHer, RFS, ASP ở tỷ lệ 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 (tinh dịch: chất bảo quản). Thành phần các chất bảo quản sử dụng để bảo quản tinh trùng trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2013 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN TINH TRÙNG CÁ CHẼM MÕM NHỌN (Psammoperca waigiensis) TRONG TỦ LẠNH STUDY ON CHILLED STORAGE OF WAIGIEU SEAPERCH (Psammoperca waigiensis) SPERM IN REFRIGERATOR Lê Minh Hoàng1, Bông Minh Đương2, Mai Như Thủy3, Phạm Quốc Hùng4 Ngày nhận bài: 24/4/2013; Ngày phản biện thông qua: 19/6/2013; Ngày duyệt đăng: 10/12/2013 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra điều kiện tối ưu để bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong tủ lạnh như: chất bảo quản, tỷ lệ pha loãng và nhiệt độ. Tinh trùng cá chẽm mõm nhọn được pha loãng trong các chất bảo quản RSW, MHer, RFS và ASP, với các tỷ lệ 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 (tinh dịch: chất bảo quản) và bảo quản ở các thang nhiệt độ 00C, 20C, 40C. Kết quả thu được từ các thí nghiệm cho thấy: điều kiện tốt nhất cho bảo quản lạnh tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong tủ lạnh là bảo quản bằng chất bảo quản ASP ở tỷ lệ 1:3 ở nhiệt độ 2oC thì tinh trùng có thể duy trì hoạt lực đến ngày thứ 24. Những kết quả này cho thấy rằng tinh trùng cá chẽm mõm nhọn có thể bảo quản được trong tủ lạnh. Từ khoá: Psammoperca waigiensis, tinh trùng, bảo quản lạnh, chất bảo quản ABSTRACT The objectives of this study were to find the optimal conditions for chilled storage of waigieu seaperch (Psammoperca waigiensis) sperm: extender, dilution ratio amd storage temperature. Semen of waigieu seaperch was diluted in different extenders (RSW, MHer, RFS, and ASP) at dilution ratios of 1:1, 1:3, 1:5, or 1:10 (semen: extender) and stored in refrigerator at 00C, 20C, 40C. The results showed that the most effective conditions for chilled storage of waigieu seaperch sperm were ASP in dilution ratio of 1:3 at 2oC, in which the preserved sperm maintained motility for 24 days. These results demonstrate that spermatozoa of waigieu seaperch can be preserved. Keywords: Waigieu seaperch, sperm, chilled storage, extender I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu bảo quản tinh trùng của động vật trên cạn đã được thực hiện từ lâu. Đến nay, các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng vào sản xuất và đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho ngành chăn nuôi gia súc, có ý nghĩa lớn trong việc lai, chọn giống, lưu giữ nguồn gen [1]. Bảo quản và lưu giữ tinh trùng cá trong tủ lạnh là biện pháp hữu hiệu để lưu giữ nguồn gen nguyên liệu di truyền của cá bố mẹ, loài cá có giá trị kinh tế, loài có nguy cơ tuyệt chủng, giảm chi phí và các rủi ro gây thất thoát cá bố mẹ. 1 2 Cá chẽm mõm nhọn là loài cá biển có giá trị kinh tế, đã và đang nuôi nuôi rộng rãi trên thế giới. Là đối tượng được liệt kê vào danh mục các loài cá biển có giá trị kinh tế [3] và đã nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công bước đầu [2]. Đặc biệt, cá chẽm mõm nhọn là loài có đặc tính biến đổi giới tính, con đực có thể chuyển thành con cái. Ngoài ra, loài cá này không đồng pha trong sinh sản nhân tạo như thu được tinh trùng trong khi đó trứng lại chưa đạt mức độ thành thục. Đây là một trở ngại lớn trong công tác cho sinh sản nhân tạo khi không chủ động dược sự đồng pha giữa con đực và con cái. TS. Lê Minh Hoàng, 3 ThS. Mai Như Thủy, 4TS. Phạm Quốc Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Bông Minh Đương: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2011 - Trường Đại học Nha Trang 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Chính vì vậy, việc nghiên cứu bảo quản và lưu giữ tế bào sinh dục thành thục nói chung và tinh trùng cá này nói riêng trong tủ lạnh là giải pháp tốt cho việc chủ động sinh sản nhân tạo. Trên thế giới cũng như Việt Nam, có rất nhiều công trình nghiên cứu bảo quản lạnh tinh trùng của một số loài cá đã được công bố như tinh trùng cá hồi bảo quản trong điều kiện có kháng sinh ở 0oC duy trì thời gian sống lên đến 34 ngày [16], tinh trùng cá tra có thể duy trì hoạt lực lên đến 21 ngày khi được bảo quản ở 4oC tương tự hoạt lực tinh trùng cá tầm kéo dài đến 28 ngày [7, 15], tinh trùng cá đù vàng bảo quản trong Artifical Semina Plasma có bổ sung kháng sinh duy trì hoạt lực lên đến 26 ngày [11]... tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào về bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn. Chính vì thế, “Nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn Psammoperca waigiensis trong tủ lạnh” có ý nghĩa rất quan trọng nhằm xác định các điều kiện tối ưu cho bảo quản tinh trùng cá chẽm mõm nhọn trong tủ lạnh. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Quản lý cá đực và thu tinh Cá đực được chăm sóc và nuôi dưỡng tại lồng nuôi cho đến khi cá thành thục sinh dục tốt. Đàn cá bố mẹ thuộc đề tài NAFOSTED (106.08-2011.55). Thức ăn được sử dụng là cá tạp với khẩu phần ăn là 5% khối lượng cơ thể. Cá đực đưa vào nghiên cứu phải thành thục sinh dục, ngoại hình tươi sáng, khỏe mạnh, không bị dị tật, và tiến hành thu tinh. Số 4/2013 Trước khi vuốt tinh, tiến hành gây mê cá đực bằng Methylene glycol 200 ppm. Sau đó dùng khăn lau sạch xung quanh lỗ sinh dục giúp tránh việc lẫn tạp nhằm thu được mẫu đạt chất lượng. Dùng tay vuốt nhẹ bụng cá từ từ cho tinh dịch chảy ra vào eppendof tube 1,5ml đã được vô trùng và khô. Cẩn thận khi vuốt tinh không để lẫn máu, nước tiểu để thu được tinh có chất lượng tốt. Tinh thu xong được giữ trên đá bào và tiến hành nghiên cứu tại phòng thí nghiệm. 2. Đánh giá chất lượng tinh Tinh dịch được pha loãng trong nước biển nhân tạo với tỷ lệ 1:100 (1µl tinh dịch và 99µl nước biển nhân tạo), sau đó dùng micropipette hút 1µl hỗn hợp trên đặt lên lam kính và quan sát dưới kính hiển vi có kết nối với camera. Những mẫu có trên 85% tinh trùng hoạt động được đưa vào nghiên cứu. 3. Thí nghiệm ảnh hưởng của chất bảo quản đến thời gian bảo quản trong tủ lạnh Để xác định chất bảo quản tốt nhất cho bảo quản tinh trùng cá ta tiến hành bảo quản tinh trùng trong 4 chất bảo quản sau: RSW, MHer, RFS, ASP ở tỷ lệ 1:1, 1:3, 1:5, 1:10 (tinh dịch: chất bảo quản). Thành phần các chất bảo quản sử dụng để bảo quản tinh trùng trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu bảo quản tinh trùng Bảo quản tinh trùng cá Chẽm mõm nhọn Chẽm mõm nhọn Bảo quản lạnh Chất bảo quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phương pháp bảo quản rau quả
36 trang 22 0 0 -
Báo cáo nhóm : Công nghệ sau thu hoạch Cải Thảo
29 trang 18 0 0 -
TIỂU LUẬN HÓA SINH LỚP THỰC PHẨM 2 KHOÁ 51
40 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch: Chương 6 - ThS. Bùi Hồng Quân
80 trang 15 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch - ThS. Lương Hồng Quang (Bảo quản lạnh)
34 trang 13 0 0 -
Những mối tương đồng giữa chất bảo quản và chất kháng sinh
12 trang 13 0 0 -
Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ bảo quản đến hàm lượng ẩm, protein và astaxanthin trong đầu tôm
7 trang 11 0 0 -
100 trang 10 0 0