Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân viên nén dúi sâu NK cho cây lúa ở Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân viên nén dúi sâu NK cho cây lúa ở Thanh Hóa được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa cho các vùng đất dốc ở các tỉnh miền núi nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân viên nén dúi sâu NK cho cây lúa ở Thanh Hóa T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5. Tạ Hoàng Anh, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Ngày nhận bài: 7/2/2015 Tuấn Anh, Trần Thu Huyễn, Nguyễn Văn Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Chung, Nguyễn Doãn Phương (2009). Ngày phản biện: 24/2/2015 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật one-step RT- Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 PCR chẩn đoán nhanh virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa. Tạp chí BVTV, số 5/2009: 21-26. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VIÊN NÉN DÚI SÂU NK CHO CÂY LÚA Ở THANH HÓA Nguyễn Hồng Sơn1 , Trần Văn Thắng 2 ABSTRACT Efficiency of deep thrust-tablet fertilizer NK for rice in Thanh Hoa To improve the efficiency of fertilizer, vaious NPK and deep thrust-tablet fertilizers have been developed to meet the nutritional requirements of each crop and growth stages. This article introduces new research findings in Thanh Hoa on usability of NK tablets to replace nitrogen, potassium in rice production, contributing to improving the efficiency of fertilizer, improving crop productivity and economic efficiency for the slope land area of Thanh Hoa. It was indicated that in both low land and terraced field, the use of NK tablet provided absolutely no adverse effects, but also significantly improves rice growth and reproductive indicators such as plant height, number of effective tillers, leaf area index, dry matter weight, number of spiklets/hill and number of spiklets/m2, thereby increasing crop productivity and yield. When using NK tablet fertilizer, the infection of major insects and diseases such as Brown plant hopper, sheath blight is significantly reduced as compared with conventional application of manure + inorganic fertilizers (N, P, K). The infection of other pests such as rice stem borer, leaf folders, blast, blight is not quite clear. The cost for NK tablet roughly equivalent to the single N, P, K use, but thank to the increase of crop yield, it can bring higher net benifit and Marginal Benefit Cost Ratio (MBCR). However, using NK tablet without manure provided lower crop yield and economic efficiency than traditional farming (manure + N, P, K). The study also showed that MBCR in all cases of using NK tablet is higher than 2. It means that NK tablet fertilizer should be encouraged to apply. Key words: Deep thrust tablets, rice, manure, N fertilizer, phosphate, potassium. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sử dụng hiệu quả phân bón đang là đón nhận. Tuy nhiên, để phù hợp với từng một chủ đề được nhiều nhà khoa học và loại cây trồng và từng vùng sinh thái, mỗi nông dân quan tâm. Một trong những loại phân phải có thành phần và hàm lượng nguyên nhân làm giảm hiệu quả phân bón dinh dưỡng phù hợp. Cho đến nay phân là sự rửa trôi bề mặt dẫn đến thất thoát lớn các dạng phân hỗn hợp đều chứa đầy phân đặc biệt là phân đạm và kali. Để khắc đủ ba thành phần đạm, lân, kali. Việc hỗn phục hạn chế này, gần đây các nhà khoa hợp này đôi khi gây lãng phí vì nhu cầu học và các nhà sản xuất đã đưa ra loại tiêu thụ phân bón của cây trồng đặc biệt là phân nén dúi sâu. Tiến bộ kỹ thuật này đã cây lúa có sự thay đổi giữa các thời kỳ sinh được nông dân ở nhiều vùng nhanh chóng trưởng khác nhau. Phần lớn phân lân được sử dụng để bón lót, trong khi đó đạm và 1 kali được sử dụng để bón thúc. Để đáp ứng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 2 đa dạng sản phẩm cho từng giai đoạn sinh Thiết Ống, Bá Thước, Thanh Hóa. 14 T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam trưởng, hình thức bón phân phù hợp, gần - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: đây các nhà sản xuất đã cho ra đời loại Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại chính (rầy phân viên nén dúi sâu chứa N và K2O. nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, Loại phân này đang được nông dân quan bệnh bạc lá và bệnh khô vắn): được tiến tâm lựa chọn sử dụng nhưng vẫn còn thiếu hành theo Phương pháp nghiên cứu bảo vệ đánh giá đầy đủ về hiệu quả và kỹ thuật sử thực vật của Viện Bảo vệ Thực vật (tập 2, dụng. Đề tài được thực hiện nhằm góp năm 1999). phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón - Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế suất và năng suất: Số bông/khóm, tổng số trong sản xuất lúa cho các vùng đất dốc ở hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng các tỉnh miền núi nước ta. 1.000 hạt (ký hiệu P1.000). - Năng suất lý thuyết: Được tính theo II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công thức Pinixep: S= 10 -5.A.B.C.D; trong 1. Vật liệu nghiên cứu đó: S là năng suất lý thuyết (tấn/ha); A là - Giống lúa: Giống lúa lai N ưu 69. số khóm trung bình/m2; B là số bông trung bình/khóm; C là số hạt chắc trung bình/bông; - Phân bón: Phân NPK đơn: Đạm urê D là khối lượng trung bình của 1.000 hạt; (46%N), Lân supephotphát (16,5% P2O5), - Năng suất thực thu (tấn/ha): Thu kali clorua (52% KCl); phân viên nén NK dúi hoạch riêng từng ô, cân khối lượng hạt trên sâu chứa 55% đạm Ure và 45% Kali cl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân viên nén dúi sâu NK cho cây lúa ở Thanh Hóa T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 5. Tạ Hoàng Anh, Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Ngày nhận bài: 7/2/2015 Tuấn Anh, Trần Thu Huyễn, Nguyễn Văn Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Chung, Nguyễn Doãn Phương (2009). Ngày phản biện: 24/2/2015 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật one-step RT- Ngày duyệt đăng: 14/3/2015 PCR chẩn đoán nhanh virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá hại lúa. Tạp chí BVTV, số 5/2009: 21-26. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHÂN VIÊN NÉN DÚI SÂU NK CHO CÂY LÚA Ở THANH HÓA Nguyễn Hồng Sơn1 , Trần Văn Thắng 2 ABSTRACT Efficiency of deep thrust-tablet fertilizer NK for rice in Thanh Hoa To improve the efficiency of fertilizer, vaious NPK and deep thrust-tablet fertilizers have been developed to meet the nutritional requirements of each crop and growth stages. This article introduces new research findings in Thanh Hoa on usability of NK tablets to replace nitrogen, potassium in rice production, contributing to improving the efficiency of fertilizer, improving crop productivity and economic efficiency for the slope land area of Thanh Hoa. It was indicated that in both low land and terraced field, the use of NK tablet provided absolutely no adverse effects, but also significantly improves rice growth and reproductive indicators such as plant height, number of effective tillers, leaf area index, dry matter weight, number of spiklets/hill and number of spiklets/m2, thereby increasing crop productivity and yield. When using NK tablet fertilizer, the infection of major insects and diseases such as Brown plant hopper, sheath blight is significantly reduced as compared with conventional application of manure + inorganic fertilizers (N, P, K). The infection of other pests such as rice stem borer, leaf folders, blast, blight is not quite clear. The cost for NK tablet roughly equivalent to the single N, P, K use, but thank to the increase of crop yield, it can bring higher net benifit and Marginal Benefit Cost Ratio (MBCR). However, using NK tablet without manure provided lower crop yield and economic efficiency than traditional farming (manure + N, P, K). The study also showed that MBCR in all cases of using NK tablet is higher than 2. It means that NK tablet fertilizer should be encouraged to apply. Key words: Deep thrust tablets, rice, manure, N fertilizer, phosphate, potassium. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sử dụng hiệu quả phân bón đang là đón nhận. Tuy nhiên, để phù hợp với từng một chủ đề được nhiều nhà khoa học và loại cây trồng và từng vùng sinh thái, mỗi nông dân quan tâm. Một trong những loại phân phải có thành phần và hàm lượng nguyên nhân làm giảm hiệu quả phân bón dinh dưỡng phù hợp. Cho đến nay phân là sự rửa trôi bề mặt dẫn đến thất thoát lớn các dạng phân hỗn hợp đều chứa đầy phân đặc biệt là phân đạm và kali. Để khắc đủ ba thành phần đạm, lân, kali. Việc hỗn phục hạn chế này, gần đây các nhà khoa hợp này đôi khi gây lãng phí vì nhu cầu học và các nhà sản xuất đã đưa ra loại tiêu thụ phân bón của cây trồng đặc biệt là phân nén dúi sâu. Tiến bộ kỹ thuật này đã cây lúa có sự thay đổi giữa các thời kỳ sinh được nông dân ở nhiều vùng nhanh chóng trưởng khác nhau. Phần lớn phân lân được sử dụng để bón lót, trong khi đó đạm và 1 kali được sử dụng để bón thúc. Để đáp ứng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; 2 đa dạng sản phẩm cho từng giai đoạn sinh Thiết Ống, Bá Thước, Thanh Hóa. 14 T¹p chÝ khoa häc vμ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam trưởng, hình thức bón phân phù hợp, gần - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: đây các nhà sản xuất đã cho ra đời loại Đánh giá mức độ nhiễm bệnh hại chính (rầy phân viên nén dúi sâu chứa N và K2O. nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, Loại phân này đang được nông dân quan bệnh bạc lá và bệnh khô vắn): được tiến tâm lựa chọn sử dụng nhưng vẫn còn thiếu hành theo Phương pháp nghiên cứu bảo vệ đánh giá đầy đủ về hiệu quả và kỹ thuật sử thực vật của Viện Bảo vệ Thực vật (tập 2, dụng. Đề tài được thực hiện nhằm góp năm 1999). phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón - Các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng để cải thiện năng suất và hiệu quả kinh tế suất và năng suất: Số bông/khóm, tổng số trong sản xuất lúa cho các vùng đất dốc ở hạt/bông, số hạt chắc/bông, khối lượng các tỉnh miền núi nước ta. 1.000 hạt (ký hiệu P1.000). - Năng suất lý thuyết: Được tính theo II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU công thức Pinixep: S= 10 -5.A.B.C.D; trong 1. Vật liệu nghiên cứu đó: S là năng suất lý thuyết (tấn/ha); A là - Giống lúa: Giống lúa lai N ưu 69. số khóm trung bình/m2; B là số bông trung bình/khóm; C là số hạt chắc trung bình/bông; - Phân bón: Phân NPK đơn: Đạm urê D là khối lượng trung bình của 1.000 hạt; (46%N), Lân supephotphát (16,5% P2O5), - Năng suất thực thu (tấn/ha): Thu kali clorua (52% KCl); phân viên nén NK dúi hoạch riêng từng ô, cân khối lượng hạt trên sâu chứa 55% đạm Ure và 45% Kali cl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Sử dụng hiệu quả phân bón Phân viên nén dúi sâu NK Sản xuất lúa Phân viên nén trong thâm canh lúaTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Dinh dưỡng khoáng cây trồng - PGS. TS Nguyễn Bảo Vệ
266 trang 666 17 0 -
Hướng dẫn trồng và chăm sóc táo bưởi hồng na
80 trang 511 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nuôi ong mật - NXB Nông Nghiệp
134 trang 438 8 0 -
9 trang 301 0 0
-
36 trang 292 0 0
-
48 trang 290 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê vối (Robusta) bền vững tại Việt Nam (dành cho người sản xuất)
80 trang 288 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại khoai: Phần 2
45 trang 254 0 0 -
Giáo trình Trồng mận - MĐ05: Trồng đào, lê, mận
105 trang 250 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 214 0 0
Tài liệu mới:
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 1 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0