Danh mục

Nghiên cứu thành phần loài và mức độ xâm hại của sinh vật ngoại lai ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.21 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả điều tra tổng hợp thành phần loài sinh vật ngoại lai và đánh giá mức độ xâm hại, trường hợp điển hình ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu xác định được 16 loài, thước 15 giống, 12 họ, 11 bộ và 4 ngành Ngọc Lan, thân mềm, chân khớp, động vật có dây sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần loài và mức độ xâm hại của sinh vật ngoại lai ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI Ở THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI Nguyễn Hoàng Diệu Minh, Đoàn Thị Quỳnh Trâm, Nguyễn Thị Lý và Nguyễn Minh Kỳ Phân hiệu Gia Lai, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Bài áo trình ày kết quả iều tra t ng hợp thành phần loài sinh vật ngoại lai và ánh giá mức ộ xâm hại – trường hợp i n hình ở thành phố Pl iku, tỉnh Gia Lai Nghiên cứu xác ịnh ược 6 loài, thuộc 5 giống, họ, ộ và 4 ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta), Thân mềm Mollusca , Chân kh p Arthropo a , Động vật c ây sống Chor ata . Trong , ngành Ngọc lan c 9 loài, thuộc 5 ộ, 5 họ, 8 chi; ngành Thân mềm c 1 loài, thuộc 1 giống, 1 họ và 1 ộ; ngành Chân kh p có 1 loài, thuộc 1 giống, 1 họ và 1 ộ; và ngành Động vật c ây sống gồm 5 loài, thuộc 5 giống, 5 họ, 4 ộ Kết quả 6 sinh vật ngoại lai xuất hiện ở thành phố Pl iku ghi nhận ược 11 loài (68,75% ngoại lai xâm hại và 5 loài (31,25% c nguy cơ xâm hại Ngoài ra, nghiên cứu tiến hành x m xét sự phân ố, ánh giá mức ộ xâm hại của các loài ngoại lai xâm hại trên ịa àn thành phố Pl iku và ề ra các nh m giải pháp ki m soát và quản lý ph ng ngừa thích hợp ối cảnh ịa phương Từ khóa: Sinh vật ngoại lai xâm hại, phòng ngừa, giải ph p, Gia Lai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam vốn đƣợc iết đến với nguồn tài nguyên sinh học phong phú, đa dạng về nguồn gen, thành phần loài và c c hệ sinh th i. Tuy nhiên, c c nguồn tài nguyên sinh học dễ ị p lực và t c động do sự thay đổi của c c yếu tố môi trƣờng, khí hậu và sự xâm hại của c c loài sinh vật ngoại lai (Essl et al., 2020). Sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hại đối với c c loài sinh vật ản địa, làm mất cân ằng sinh th i tại nơi chúng xuất hiện và ph t triển (Tổng cục Môi trƣờng, 2011). Sự xuất hiện c c loài ngoại lai gây ra những th ch thức, tổn hại về mặt kinh tế-x hội và môi trƣờng (Essl et al., 2020). Thêm vào đó, SVNLXH còn gây ra những t c động nghiêm trọng lên sự đa dạng sinh học và sinh kế con ngƣời (Bacher et al., 2018; Shackleton et al., 2019). Ngày nay, trong xu thế thay đổi phƣơng thức hoạt động thƣơng mại toàn cầu hóa và ảnh hƣởng của iến đổi khí hậu, càng gia tăng nguy cơ d n đến xâm nhập c c loài ngoại lai (Melia et al., 2016). Có thể thấy, qu trình nghiên cứu các loài ngoại lai xâm hại nhận đƣợc nhiều sự quan tâm bởi những ảnh hƣởng của chúng lên sinh th i môi trƣờng và kinh tế (Stohlgren and Schnase, 2006; Young and Larson, 2011; Simberloff et al., 2013; Shiferaw et al., 2019). Trong khi, thành phố Pleiku là đô thị trung tâm phía Bắc Tây Nguyên, nằm trên các trục giao thông quốc lộ 14, 19, gần ngã ba Đông Dƣơng và vùng tam giác tăng trƣởng các tỉnh lân cận. Mặt trái thực tế của các hoạt động giao thông đ tạo điều kiện cho sự phát tán các loài sinh vật ngoại lai, đặc iệt là SVNLXH. Qu trình khảo s t thực địa cho thấy, trên địa àn thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai), đ xuất hiện nhiều loài sinh vật ngoại lai, đặc iệt là những loài SVNLXH. Tuy nhiên hiện nay, chƣa có nghiên cứu điều tra, đ nh giá thành phần loài, hiện trạng phân bố và mức độ xâm hại ở thành phố Pleiku. Do đó, mục đích nghiên cứu đ nh gi hiện trạng thành phần loài, mức độ phân bố SVNLXH – trƣờng hợp ở thành phố Pleiku và đề xuất các giải pháp thích hợp. 320 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Đối tư ng (a) Đối tượng nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành điều tra về thành phần loài và đặc điểm phân ố c c loài ngoại lai tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai (Hình 2.1). Côn Đảo Hình 2.1. Vị trí khu vực nghiên cứu (b) Khu vực nghiên cứu: Qu trình khảo s t đƣợc tiến hành tại 3 phƣờng (Ia Kring, Yên Thế, Thắng Lợi) và 6 x (Ia Kênh, Biển Hồ, Chƣ Á, Diên Phú, Gào, Trà Đa), thuộc thành phố Pleiku. Với tổng diện tích tự nhiên 261,99 km2, Pleiku là trung tâm tỉnh Gia Lai, có địa giới hành chính lần lƣợt phía Đông giáp huyện Đak Đoa, phía Tây gi p huyện Ia Grai, phía Nam gi p huyện Chƣ Prông và phía Bắc gi p huyện Chƣ Păh. Về đặc điểm khí hậu, thành phố Pleiku mang đặc trƣng vùng Tây Nguyên, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Nam Việt Nam, có sự phân hóa và tƣơng phản giữa 2 mùa rõ rệt. Mùa khô, ắt đầu từ th ng 11 năm trƣớc đến th ng 4 năm sau, có đặc điểm khô hanh, không có mƣa. Ngƣợc lại, khí hậu mùa mƣa nóng ẩm, mƣa nhiều, ắt đầu từ th ng 5 đến th ng 10 (Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2017). Đây là khu vực có sự thuận lợi cho các quá trình sinh th i tự nhiên, đa dạng sinh học và ph t triển nông nghiệp. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp điều tra thực địa Phƣơng ph p điều tra thực địa đƣợc tiến hành khảo s t theo tuyến và vùng. Cụ thể, căn cứ vào đối tƣợng ngoại lai, nghiên cứu lựa chọn ...

Tài liệu được xem nhiều: