Ngữ văn 9 - Giáo án: Khởi ngữ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 19.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: "cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này"?). Biết đặt những câu có khởi ngữ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn 9 - Giáo án: Khởi ngữ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 KHỞI NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?) - Biết đặt những câu có khởi ngữ B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt- Hoạt động 1: Hình I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữthành kiến thức về khởi trong câungữ: 1. Ví dụ:- Gọi HS làm bài 1 * Xác định chủ ngữ trong những câu chứa- Tìm chủ ngữ trong các từ ngữ in đậmcâu a, b, c - ở (a), chủ ngữ trong câu cuối là từ anh- Phân biệt các từ ngữ in - HS suy nghĩ trả lời. thứ hai: anh không ghìm nổi xúc động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạtđậm với chủ ngữ về: vị trí, - ở (b), chủ ngữ là từ tôiquan hệ với vị ngữ - ở (c), chủ ngữ là từ chúng ta * Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: - Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ + Từ anh trong câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể của hành động được nói đến trong câu.- Trước các từ ngữ in đậm - HS suy nghĩ trả lời. + Từ giàu trong câu b đứng đầu câunói trên có (hoặc có thể quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu cònthêm) những quan hệ từ lại, chỉ cái đề tài được nói đến trong câunào? (việc giàu). + Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với tiếng ta, nêu lên đề tài được nói đến tronig câu là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ. - Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ - Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn, về, đối với... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt- Gọi HS đọc các ví dụ sau - HS suy nghĩ trả lời. 2. Ví dụ khác:và nhận xét về vị trí của các a. Ba cuốn sách này, bố em vừa mua vềkhởi ngữ ? sáng hôm qua. b. Mặt trời của bắp thì (nó) nằm trên đồi c. Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu không uống d. Hăng hái học tập đó là đức tính tốt của học sinh e. Sống, chúng ta mong được sống làm người. Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ (c) - Có thể thêm trợ từ thì vào sau khởi ngữ - Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng đại từ (d) - Khởi ngữ cũng có thể được lặp lại bằng chính nó (e) 3. Ghi nhớ: (SGK - tr 8) - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt chủ ngữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngữ văn 9 - Giáo án: Khởi ngữ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 KHỞI NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (câu hỏi thăm dò như sau: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?) - Biết đặt những câu có khởi ngữ B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra : Sách vở, bài soạn 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt- Hoạt động 1: Hình I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữthành kiến thức về khởi trong câungữ: 1. Ví dụ:- Gọi HS làm bài 1 * Xác định chủ ngữ trong những câu chứa- Tìm chủ ngữ trong các từ ngữ in đậmcâu a, b, c - ở (a), chủ ngữ trong câu cuối là từ anh- Phân biệt các từ ngữ in - HS suy nghĩ trả lời. thứ hai: anh không ghìm nổi xúc động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạtđậm với chủ ngữ về: vị trí, - ở (b), chủ ngữ là từ tôiquan hệ với vị ngữ - ở (c), chủ ngữ là từ chúng ta * Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ: - Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ + Từ anh trong câu (a) quan hệ trực tiếp với chủ ngữ, nhấn mạnh chủ thể của hành động được nói đến trong câu.- Trước các từ ngữ in đậm - HS suy nghĩ trả lời. + Từ giàu trong câu b đứng đầu câunói trên có (hoặc có thể quan hệ trực tiếp với toàn bộ phần câu cònthêm) những quan hệ từ lại, chỉ cái đề tài được nói đến trong câunào? (việc giàu). + Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ đứng đầu câu quan hệ trực tiếp với tiếng ta, nêu lên đề tài được nói đến tronig câu là sự giàu đẹp của tiếng ta trong lĩnh vực văn nghệ. - Về quan hệ với vị ngữ, các từ in đậm không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ - Trước các từ in đậm thường có các quan hệ từ: còn, về, đối với... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt- Gọi HS đọc các ví dụ sau - HS suy nghĩ trả lời. 2. Ví dụ khác:và nhận xét về vị trí của các a. Ba cuốn sách này, bố em vừa mua vềkhởi ngữ ? sáng hôm qua. b. Mặt trời của bắp thì (nó) nằm trên đồi c. Ông giáo ấy, thuốc không hút rượu không uống d. Hăng hái học tập đó là đức tính tốt của học sinh e. Sống, chúng ta mong được sống làm người. Nhận xét: - Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ (a, b) - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ (c) - Có thể thêm trợ từ thì vào sau khởi ngữ - Khởi ngữ có thể được lặp lại bằng đại từ (d) - Khởi ngữ cũng có thể được lặp lại bằng chính nó (e) 3. Ghi nhớ: (SGK - tr 8) - Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mục tiêu cần đạt chủ ngữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài Khởi ngữ Ngữ văn 9 bài 18 Giáo án ngữ văn 9 Văn học lớp 9 Thành phần của câu Phân biệt khởi ngữ Giáo án về khởi ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 80 0 0
-
Giáo án Ngữ văn 9 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 2)
65 trang 60 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 2)
534 trang 37 0 0 -
VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
248 trang 21 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
13 trang 20 0 0
-
Phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai
7 trang 20 0 0 -
Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Chủ đề: Văn học nghị luận
24 trang 19 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 9 học kì 2 theo chủ đề
44 trang 19 0 0 -
Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh Ngữ văn 9 học kì 2
461 trang 19 0 0 -
Tuyển tập đề thi vào 10 tỉnh Nghệ An
14 trang 18 0 0 -
Chuyên đề 20: Ôn tập Ngữ văn 8
30 trang 18 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong ca dao
17 trang 16 0 0 -
Tổng kết Văn học lớp 9: Phần truyện
29 trang 16 0 0 -
Giáo án ngữ văn 9: Tiếng nói của văn nghệ
18 trang 16 0 0 -
Chuyên đề 7: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
7 trang 15 0 0 -
Nghị luận 9 - Tôn sư trọng đạo
6 trang 15 0 0 -
90 trang 15 0 0
-
Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Chuyện người con gái Nam Xương
7 trang 15 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 9 bài 19: Các thành phần biệt lập
10 trang 15 0 0