Nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử trong tố tụng dân sự
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử trong tố tụng dân sự NGUỒN CHỨNG CỨ LÀ DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG* - NGUYỄN THỊ LAN ANH** Tóm tắt: Dữ liệu điện tử được Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 bổ sung là nguồn của chứng cứ và có giá trị chứng minh như các nguồn chứng cứ truyền thống khác. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạng của quy định pháp luật tố tụng dân sự về nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử, từ đó đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguồn chứng cứ này. Từ khóa: Chứng cứ, tố tụng dân sự, dữ liệu điện tử Ngày nhận bài: 23/6/2023; Biên tập xong: 30/7/2023; Duyệt đăng: 10/8/2023 ELECTRONIC DATA AS A SOURCE OF EVIDENCE IN CIVIL PROCEEDINGS Abstract: Electronic data is supplemented by the 2015 Civil Procedure Code as a source of evidence, having the same probative value as other traditional sources of evidence. The article examines and evaluates the current situation of the civil procedure regulations on electronic data as a source of evidence; thereby proposes some recommendations to improve the law on that matter. Keywords: Evidence, civil procedure, electronic data Received: Jun 23th, 2023; Editing completed: Jul 30th, 2023; Accepted for publication: Aug 10th, 2023 1. Đặt vấn đề kiến nghị sửa đổi kịp thời nhằm bảo đảm Việc bổ sung dữ liệu điện tử (DLĐT) tính khả thi của quy định này trong thựclàm nguồn của chứng cứ được xem là tiễn là hết sức cần thiết.một điểm mới trong Bộ luật Tố tụng dân 2. Quy định về nguồn chứng cứ làsự (BLTTDS) năm 2015 so với BLTTDS dữ liệu điện tửtrước đây. Điều này đã giải quyết được Sự phát triển của công nghệ kỹ thuậthai vấn đề quan trọng: Đáp ứng kịp với số đã làm thay đổi các hình thức giaosự phát triển của khoa học công nghệ dịch thương mại trên thế giới2 cũng nhưvà tạo ra sự đồng bộ, phù hợp với luật các hình thức giao dịch khác trong dânchuyên ngành là Luật Giao dịch điện tử sự, từ việc mua bán hàng hóa hoặc cung(Luật GDĐT) năm 20051. Tuy nhiên, để cấp dịch vụ truyền thông sang cách thứcáp dụng nguồn chứng cứ này vào thực giao kết thông qua các phương tiện điệntiễn giải quyết vụ án thì còn nhiều vấnđề cần được nghiên cứu phân tích làm tử, dựa trên dữ liệu mà không cần phảirõ, chẳng hạn như tên gọi “dữ liệu điện * Email: Hangntt@gmail.comtử” đã phù hợp hay chưa, điều kiện để Tiến sĩ, Giảng viên Trường Đại học Luật, Đại học Huếđược xác định là chứng cứ, vấn đề về ** Email: Anhntl@gmail.com Thạc sĩ, Giảng viên Trường Đại học Luật, Đại học Huếthu thập chứng cứ… Vì vậy, việc nghiên 2 Miriyeva Narmin (2021), Free Trade and E-Commerce:cứu, đánh giá quy định của pháp luật Is There Any Influence on Each Other?”, Law Seriesvề nguồn chứng cứ này, từ đó có những of The Annals of the West Universin of Timisoara, http://acta.bibl.u-szeged.hu/72790/1/forum_ Điều 14 Luật GDĐT năm 2005 quy định thông điệp1 doctorandorum_2020_129-139.pdf, tr.163, truy cậpđiện tử có giá trị làm chứng cứ. ngày 11/02/2023.54 Khoa học Kiểm sát Số 06 - 2023 NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG - NGUYỄN THỊ LAN ANHtrực tiếp gặp mặt, trao đổi3. Vì vậy, khi khi dữ liệu đó được phân tích, giải thíchphát sinh tranh chấp thì các nguồn thông dưới dạng thông tin thì mọi người mớiđiệp từ DLĐT sẽ minh chứng cho ý chí, hiểu được nội dung của nó. Vấn đề nàythỏa thuận của các bên giao kết. Để đáp được thể hiện rất rõ trong bài viết “Dataứng kịp với sự tiến bộ của khoa học công vs Informations: What’s the difference?”,nghệ, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung “dữ cụ thể là “dữ liệu là một tập hợp các sựliệu điện tử” là một trong các nguồn của kiện, trong khi thông tin đặt những sựchứng cứ. Có thể nói, đây là sự bổ sung kiện đó vào ngữ cảnh. Trong khi dữ liệukịp thời của nhà làm luật nhằm đáp ứng thô và không được tổ chức thì thông tinkịp với sự phát triển của thời đại công được tổ chức. Thông tin vạch ra dữ liệunghệ số. đó để cung cấp một cái nhìn toàn cảnh Mặc dù quy định D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Tố tụng dân sự Dữ liệu điện tử Bộ luật Tố tụng dân sự Luật Giao dịch điện tửTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0