Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 1
Số trang: 254
Loại file: pdf
Dung lượng: 28.21 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Nho giáo - Đạo học trên đất kinh kỳ (Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội) của nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà được biên soạn gồm 8 chương, phần 1 gồm 4 chương với những nội dung sau: Chương I: Nho giáo có phải là một tôn giáo? Và những tác động của nó vào “Đạo học" ở Việt Nam; chương II: vụ nghi án trên Hồ Tây và những vấn đề lịch sử còn bỏ ngỏ trên đất “rồng bay"; chương III: Văn miếu - Quốc Tử Giám - một quá trình nhận biết; chương IV: vài nét về chế độ thi cử Nho giáo trên đất Kinh kỳ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 1bt>T7 NGUYỀN MẠNH CƯỜNG NGUYỄN THỊ HỔNG HẢ NHO GI1ÍO - ĐẠO HỌC TRÊN ĐẤT KINH KỲ (THĂNG LONG - DÔNG DÔ - HÀ NỘI) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN & VIỆN VÃN HÓA HÀ NỘI, 2007 Tự bạch Ngay từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, các tác giảđã có ý quảng bá Văn Miếu trong tập sách Du lịch ViệtNam. Trên thực tế thì nãm 1990 - nhân nãm du lịch ViệtNam, chúng tôi đã cho ấn hành cuốn sách ấy và đã bán chokhách thăm quan di tích Văn Miếu. Thấm thoắt đã hơn 15nám trôi qua, chúng tôi vẫn ấp ủ đề tài viết về Nho giáo,Văn Miếu và chế độ học hành thi cử của Việt Nam, ngaykhi còn là những người làm công tác nghiên cứu cũng nhưbảo tồn di sản Hà Nội. Song chưa dễ gì có điều kiện đểthực hiện ý định này. Nhân kỷ niệm Ngàn năm ThăngLong - Hà Nội, đã mấy lần chúng tôi định viết nhưng lạithôi; vì sách viết về Vãn Miếu, học hành và nhất là các tiếnsĩ Nho học Thãng Long - Hà Nội, thì chưa dễ gì bằng đượccác GS, các TS ở nhiều cơ quan nghiên cứu chuyên sâu củaTrung ương, của các trường Đại học đóng tại Hà Nội, cùngcác nhà nghiên cứu Hà Nội học. Lần Iữa mãi chỉ nhằm đitìm một hướng thể hiện các nghiên cứu này theo một cáchriêng của mình. Cũng không còn nhiểu thời gian nữa làđến ngày tiến hành kỷ niệm 1000 nãm thành lập kinh đôThăng Long (1010 - 2010), hơn nữa, sô lượng các đầusách viết về Văn Miếu, về học hành khoa bảng Việt Nam,các tiến sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội lại in ra quánhanh và quá nhiều, đã làm chúng tôi thoái chí tưởng nhưsẽ bỏ dở công trình này. Chẳng lẽ lại bỏ dở đề tài này khi mà bao nhiêu côngsức theo đuổi bỏ ra trong nhiều năm qua? Còn nếu viết thìsẽ viết gì đây để khống trùng với những người đi trước? Mộtthoáng loé lên trong đầu, chúng tối quyết định chọn mộthình thức thể hiện khác là viết về ĐẠO HỌC VIỆT NAM. ĐẠO HỌC là một thuật ngữ bao hàm những ý nghĩakép. Có một ý nghĩa là ĐẠO và một ý nghĩa là học. Đạotheo nghĩa chữ Hán là con đường, song đồng thời cũng lạilà một từ ám chỉ tâm linh mang ý nghĩa của một tôn giáo.Học là một từ chỉ sự cố gắng nỗ lực của con người trongquá trình rèn luyện cách sống, mở mang trí tuệ nên chaông ta thường nói học làm người, học làm thầy, học làmquan.... Sau này chúng ta vẫn thường nhắc lại câu nói củaLênin: “Học, học nữa, học mãi” ... Như vậy, HỌC ở đâykhông chỉ là học chữ thuần tuý mà còn học nhân cách, họclễ nghĩa, học để sống... Do vậy, ĐẠO HỌC mà chúng tôiđề cập ở trong đề tài này là vấn đề giáo dục. Đã nói đếngiáo dục, học hành thì không chỉ thuần là Nho giáo, Nhohọc mà trong cái nghĩa cụ thể nó còn được hiểu là họchành thi cử và nền giáo dục Việt Nam những năm từ xaxưa đến tận ngày nay. Hăm hở với ý tưởng mới, chúng tôi bắt tay vào côngviệc. Càng đọc, càng tìm hiểu chúng tôi lại càng bị choáng 6bởi nếu viết về Đạo học dưới góc độ giáo dục thì chỉ mấynăm Đổi mới và Cải cách giáo dục của nước ta thôi đãngồn ngộn một khối tư liệu. Tư liệu nói về những mặtmạnh có, những mặt tiêu cực trong giáo dục thì cũngkhống thiếu. Rồi nền ĐẠO HỌC của chúng ta trước nhữngthách thức của nền kinh tế thị trường hiện nay. Cho nênlàm cách nào thê hiện được Đạo học Việt Nam từ xa xưađến nay không tô son mà cũng không bôi đen? Đây là thửthách lớn đối với người viết. Nghién ngâm trong khối tư liệu ngày một đồ sộ này,’người viết cuối cùng cũng tìm ra một tiêu đề: NHO GIÁO -ĐAO HOC TRÊN ĐẤT KINH KỲ (Thăng Long - Đông Đô• Hà Nội). Ban đầu các tác giả chỉ định dừng lại phần trênlà Nho giáo Đạo học trên đất Kinh kỳ mà bỏ phần ThăngLong - Đông Đô - Hà Nội. Sau khi viết mới thấy kẹt. Kẹtmột nỗi đến thời các vua Nguyễn (1802-1945), kinh đôchuyển về Phú Xuân (Huế), mãi đến 1945 trở về sau HàNội mới lại chính thức trở thành thủ đô của nước Việt Namdân chủ công hoà (1945-1975) và thủ đô của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 197Ó trở lại đây). Nếuhiểu Kinh kỳ theo một nghĩa là thủ đô thì khi viết sẽ phảibỏ qua một giai đoạn quan trọng từ 1802-1945. Và nếu cứviết thì người đọc có thể hiểu phần thời Nguyễn được thểhiện là mảnh đất Thừa Thiên - Huế ngày nay, thật là khônghợp với chủ để lắm. Từ suy nghĩ trên, các tác giả, phải bổ 7khuyết bằng một đề tít nhỏ ở dưới chỉ nhằm nói rõ mảnhđất đang viết. Mặc dù đề tài viết về Đạo học trên đất Kinh kỳ(Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội) nhưng người viết khôngchỉ khoanh gọn mang tính giới hạn của một địa phương màcòn coi mảnh đất Kinh kỳ này (Thăng Long - Đông Đô -Hà Nội) là một trung tâm giáo dục đào tạo tiêu biểu cho cảnước và một khu vực lớn nên có nhiều người tuy khôngphải sinh ra ở đây mà chỉ là bằng nhiều cách, có thể là connuôi, có thể theo gia đình lên học và đỗ đạt tại mảnh đấtnày nên vẫn tính là người thuộc đất Kinh kỳ. Chính vì vậy,nêu có phát hiện được một số tiến s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 1bt>T7 NGUYỀN MẠNH CƯỜNG NGUYỄN THỊ HỔNG HẢ NHO GI1ÍO - ĐẠO HỌC TRÊN ĐẤT KINH KỲ (THĂNG LONG - DÔNG DÔ - HÀ NỘI) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN & VIỆN VÃN HÓA HÀ NỘI, 2007 Tự bạch Ngay từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, các tác giảđã có ý quảng bá Văn Miếu trong tập sách Du lịch ViệtNam. Trên thực tế thì nãm 1990 - nhân nãm du lịch ViệtNam, chúng tôi đã cho ấn hành cuốn sách ấy và đã bán chokhách thăm quan di tích Văn Miếu. Thấm thoắt đã hơn 15nám trôi qua, chúng tôi vẫn ấp ủ đề tài viết về Nho giáo,Văn Miếu và chế độ học hành thi cử của Việt Nam, ngaykhi còn là những người làm công tác nghiên cứu cũng nhưbảo tồn di sản Hà Nội. Song chưa dễ gì có điều kiện đểthực hiện ý định này. Nhân kỷ niệm Ngàn năm ThăngLong - Hà Nội, đã mấy lần chúng tôi định viết nhưng lạithôi; vì sách viết về Vãn Miếu, học hành và nhất là các tiếnsĩ Nho học Thãng Long - Hà Nội, thì chưa dễ gì bằng đượccác GS, các TS ở nhiều cơ quan nghiên cứu chuyên sâu củaTrung ương, của các trường Đại học đóng tại Hà Nội, cùngcác nhà nghiên cứu Hà Nội học. Lần Iữa mãi chỉ nhằm đitìm một hướng thể hiện các nghiên cứu này theo một cáchriêng của mình. Cũng không còn nhiểu thời gian nữa làđến ngày tiến hành kỷ niệm 1000 nãm thành lập kinh đôThăng Long (1010 - 2010), hơn nữa, sô lượng các đầusách viết về Văn Miếu, về học hành khoa bảng Việt Nam,các tiến sĩ Nho học Thăng Long - Hà Nội lại in ra quánhanh và quá nhiều, đã làm chúng tôi thoái chí tưởng nhưsẽ bỏ dở công trình này. Chẳng lẽ lại bỏ dở đề tài này khi mà bao nhiêu côngsức theo đuổi bỏ ra trong nhiều năm qua? Còn nếu viết thìsẽ viết gì đây để khống trùng với những người đi trước? Mộtthoáng loé lên trong đầu, chúng tối quyết định chọn mộthình thức thể hiện khác là viết về ĐẠO HỌC VIỆT NAM. ĐẠO HỌC là một thuật ngữ bao hàm những ý nghĩakép. Có một ý nghĩa là ĐẠO và một ý nghĩa là học. Đạotheo nghĩa chữ Hán là con đường, song đồng thời cũng lạilà một từ ám chỉ tâm linh mang ý nghĩa của một tôn giáo.Học là một từ chỉ sự cố gắng nỗ lực của con người trongquá trình rèn luyện cách sống, mở mang trí tuệ nên chaông ta thường nói học làm người, học làm thầy, học làmquan.... Sau này chúng ta vẫn thường nhắc lại câu nói củaLênin: “Học, học nữa, học mãi” ... Như vậy, HỌC ở đâykhông chỉ là học chữ thuần tuý mà còn học nhân cách, họclễ nghĩa, học để sống... Do vậy, ĐẠO HỌC mà chúng tôiđề cập ở trong đề tài này là vấn đề giáo dục. Đã nói đếngiáo dục, học hành thì không chỉ thuần là Nho giáo, Nhohọc mà trong cái nghĩa cụ thể nó còn được hiểu là họchành thi cử và nền giáo dục Việt Nam những năm từ xaxưa đến tận ngày nay. Hăm hở với ý tưởng mới, chúng tôi bắt tay vào côngviệc. Càng đọc, càng tìm hiểu chúng tôi lại càng bị choáng 6bởi nếu viết về Đạo học dưới góc độ giáo dục thì chỉ mấynăm Đổi mới và Cải cách giáo dục của nước ta thôi đãngồn ngộn một khối tư liệu. Tư liệu nói về những mặtmạnh có, những mặt tiêu cực trong giáo dục thì cũngkhống thiếu. Rồi nền ĐẠO HỌC của chúng ta trước nhữngthách thức của nền kinh tế thị trường hiện nay. Cho nênlàm cách nào thê hiện được Đạo học Việt Nam từ xa xưađến nay không tô son mà cũng không bôi đen? Đây là thửthách lớn đối với người viết. Nghién ngâm trong khối tư liệu ngày một đồ sộ này,’người viết cuối cùng cũng tìm ra một tiêu đề: NHO GIÁO -ĐAO HOC TRÊN ĐẤT KINH KỲ (Thăng Long - Đông Đô• Hà Nội). Ban đầu các tác giả chỉ định dừng lại phần trênlà Nho giáo Đạo học trên đất Kinh kỳ mà bỏ phần ThăngLong - Đông Đô - Hà Nội. Sau khi viết mới thấy kẹt. Kẹtmột nỗi đến thời các vua Nguyễn (1802-1945), kinh đôchuyển về Phú Xuân (Huế), mãi đến 1945 trở về sau HàNội mới lại chính thức trở thành thủ đô của nước Việt Namdân chủ công hoà (1945-1975) và thủ đô của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 197Ó trở lại đây). Nếuhiểu Kinh kỳ theo một nghĩa là thủ đô thì khi viết sẽ phảibỏ qua một giai đoạn quan trọng từ 1802-1945. Và nếu cứviết thì người đọc có thể hiểu phần thời Nguyễn được thểhiện là mảnh đất Thừa Thiên - Huế ngày nay, thật là khônghợp với chủ để lắm. Từ suy nghĩ trên, các tác giả, phải bổ 7khuyết bằng một đề tít nhỏ ở dưới chỉ nhằm nói rõ mảnhđất đang viết. Mặc dù đề tài viết về Đạo học trên đất Kinh kỳ(Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội) nhưng người viết khôngchỉ khoanh gọn mang tính giới hạn của một địa phương màcòn coi mảnh đất Kinh kỳ này (Thăng Long - Đông Đô -Hà Nội) là một trung tâm giáo dục đào tạo tiêu biểu cho cảnước và một khu vực lớn nên có nhiều người tuy khôngphải sinh ra ở đây mà chỉ là bằng nhiều cách, có thể là connuôi, có thể theo gia đình lên học và đỗ đạt tại mảnh đấtnày nên vẫn tính là người thuộc đất Kinh kỳ. Chính vì vậy,nêu có phát hiện được một số tiến s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nho giáo ở Việt Nam Đạo học ở Việt Nam Đất kinh kỳ Vụ nghi án trên Hồ Tây Quốc Tử Giám Chế độ thi cử Nho giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 33 0 0 -
Tư tưởng Phương Đông và các bài giảng: Phần 2
81 trang 25 0 0 -
Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê
18 trang 15 0 0 -
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 2
246 trang 13 0 0 -
Quốc Tử Giám thời Minh Mạng qua tư liệu lịch sử
10 trang 11 0 0 -
Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 1
141 trang 11 0 0 -
23 trang 10 0 0
-
Nho giáo ở Việt Nam từ đầu Công nguyên đến thế kỷ XIX: Quá trình du nhập và phát triển - Phần 2
93 trang 10 0 0 -
Quốc Tử Giám: Từ Hà Nội đến Huế và một số biện pháp nhằm phát huy giá trị di tích
13 trang 8 0 0 -
137 trang 8 0 0