Những kỹ thuật trồng cải củ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải củ là loại rau thuộc họ thập tự, dễ tính, có thể trồng nhiều vụ trong năm. Trồng cải củ nhanh cho thu hoạch, bán vào các thời điểm giáp vụ rau cho thu nhập cao. Trung bình trồng 1 sào (360 m2) cải củ thâm canh năng suất 1,2 - 1,5 tấn (cả thân lá và củ) cho thu nhập khoảng 2 – 3 triệu đồng.1. Thời vụ: Vụ chính: gieo từ tháng 8 – 9 Vụ muộn: gieo từ tháng 10 –11 Vụ hè: gieo từ tháng 4 – 5.2. Kỹ thuật trồng trọt: Làm đất, bón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ thuật trồng cải củ Những kỹ thuật trồng cải củ Cải củ là loại rau thuộc họ thập tự, dễ tính, có thể trồng nhiều vụ trong năm. Trồng cải củ nhanh cho thu hoạch, bán vào các thời điểm giáp vụ rau cho thu nhập cao. Trung bình trồng 1 sào (360 m2) cải củ thâm canh năng suất 1,2 - 1,5 tấn (cả thân lá và củ) cho thu nhập khoảng 2 – 3 triệu đồng.1. Thời vụ:Vụ chính: gieo từ tháng 8 – 9Vụ muộn: gieo từ tháng 10 –11Vụ hè: gieo từ tháng 4 – 5.2. Kỹ thuật trồng trọt:Làm đất, bón phân, gieo hạt:Chọn đất thịt nhẹ hoặc cát pha, chủ động nước, cách ly khu vực có chất thải côngnghiệp từ 1 – 2 km, với chất thải thành phố ít nhất 200 m, cách xa đường quốc lộ ítnhất 100 m, không tồn dư hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng rất nhỏ. Cầncày cuốc sâu để ải và làm đất nhỏ, nhặt sạch các loại gạch vụn, sỏi, đá. Làm luốngrộng 1, 2- 1,5 m.Bón lót cho 1 sào Bắc Bộ:Cần 5 – 6 tạ phân chuồng ủ mục với 2% (10 – 12 kg) supe lân Lâm Thao + 1 – 2kg kali clorua. Rải đều phân trên mặt luống rồi trộn phân đều với đất, để 1 – 2 hômrồi gieo hạt. Gieo 0,5 – 0,6 kg hạt/sào. Nếu gieo hàng thì bỏ phân vào rạch, lấp đấtvài hôm rồi gieo. Hàng cách nhau 25 – 30 cm. Gieo xong lấp đất phủ rạ, tưới đủẩm (đảm bảo độ ẩm đạt 75 – 80% độ ẩm đồng ruộng).3. Chăm sóc:Cứ hai ngày lại tưới một lần bằng nước sạch (nước giếng khơi, giếng khoan, sôngngòi chưa bị ô nhiễm) để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng.Chỉ tưới lướt chứ không cần tưới đẫm nước.Khi cây có 2 – 3 lá thật thì tỉa lần thứ nhất, rồi bón thúc lần đầu bằng n ước phânchuồng ngâm ngấu với lân (không được tưới bằng nước phân chuồng, phân bắctươi để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng) pha loãng.Sau đó 5 – 7 ngày tỉa lần thứ hai kết hợp với nhặt cỏ, để lại khoảng cách 15 – 20cm một cây. Nếu đất bí có thể xới phá váng rồi vun, nhưng không được xới sát gốccây làm đứt rễ, long gốc, chết cây.Tưới thúc lần ba khi củ đang phát triển mạnh (sau lần hai: 10 – 30 ngày tùy vụ),tưới 2 – 3 kg đạm urê + 1 – 2 kg kali.Dùng các loại phân bón qua lá như: Atonic, Humate, Orgamin... phun 7 – 10ngày/lần cho năng suất thân, lá, củ, năng suất tăng 20 – 30%.4. Phòng trừ sâu bệnh:Sâu hại: gồm có sâu xanh, sâu tơ, bọ nhảy sọc dưa hại lá, rệp chích hút nhựa cây.Cần phát hiện kịp thời khi sâu còn nhỏ, dùng các loại thuốc thảo mộc như hạtNeembon, hạt củ đậu, Rotenone hoặc thuốc trừ sâu vi sinh BT, DenFil, Dipelthuốc hóa học Regent 800 WG, Sherpa 25 EC, Actara 25 WG, Karate 2.5 EC... đểphun trừ.Bệnh hại: bệnh lở cổ rễ hại cây con, bệnh phấn trắng, cháy lá dùng các thuốcRhidomil MZ 72 WP, Score 250 ND, Carbezim 50 WP... đ ể phun trừ.Chú ý: nồng độ, liều lượng, thời gian cách ly thuốc dùng đúng hướng dẫn trên baobì gói thuốc.5. Thu hoạch:Vụ chính sau khi gieo 60 – 70 ngày cho thu hoạch, năng suất trung bình.Vụ muộn phải 80 – 100 ngày mới được thu hoạch, năng suất thân, lá, củ cao nhất.Vụ hè chỉ 25 – 30 ngày đã thu ăn cả cây, rễ, nhưng năng suất thấp, củ bé có vịhăng gắt.6. Để giống:Sau khi đã chuẩn bị kỹ đất, tìm những cây rũ lá vào buổi trưa, chọn củ to, đều đặn,dáng đẹp, không sâu, bệnh; cắt bỏ chỉ lấy 1/3 củ và 15 – 18 cm lá. Chấm mặt cắtvào tro bếp, chờ cho lát cắt se rồi trồng theo hàng với khoảng cách 30 x 40 cmhoặc 40 x 50 cm, ấn chặt đất quanh gốc và tưới giữ ẩm liên tiếp cho cây ra rễ mới.Nửa tháng sau tưới thúc bằng nước phân pha loãng. Khi cây trổ ngồng thì bấmngọn để ngồng phát nhánh sẽ cho nhiều hoa, quả. Từ khi trổ ngồng đến khi ra hoaquả cần tưới nước phân kết hợp với ka li cho cây 3 – 4 lần nữa, quả sẽ sáng, hạtchắc.Khi quả chuyển màu xanh sang màu vàng lục thì thu hoạch, cắt cả cành đem về bólại để chỗ thoáng độ 5 – 7 ngày sau đó mới phơi khô lấy hạt, bảo quản hạt trongtúi nilông kín hay hũ sành, chum vại bịt kín.Một sào cải củ nhân giống có thể thu được 25 – 35 kg hạt khô. Nếu trồng thẳng th ìgieo vào tháng 10, sang đầu tháng 3 thu hạt đạt năng suất và chất lượng hạt caonhất.Những người có nhiều kinh nghiệm trồng cải củ cho biết để có năng suất cao, vụmuộn nên trồng cải củ lai F1, giống này cho củ rất to, trọng lượng củ đạt 300 –500 g, chịu thâm canh. Về sâu bệnh, kinh nghiệm phòng trừ bọ nhảy hại củ và lácủ cải là trước khi gieo hạt dùng 1 kg thuốc Basudin 10 H cho mỗi sào, rắt và trộnđều trên mặt luống. Nhờ đó mà ấu trùng bọ nhảy sọc cong, sâu xám, dế trũi, mối,kiến hại rễ và củ đều bị tiêu diệt, đảm bảo năng suất cao và chất lượng củ cải khithu hoạch. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những kỹ thuật trồng cải củ Những kỹ thuật trồng cải củ Cải củ là loại rau thuộc họ thập tự, dễ tính, có thể trồng nhiều vụ trong năm. Trồng cải củ nhanh cho thu hoạch, bán vào các thời điểm giáp vụ rau cho thu nhập cao. Trung bình trồng 1 sào (360 m2) cải củ thâm canh năng suất 1,2 - 1,5 tấn (cả thân lá và củ) cho thu nhập khoảng 2 – 3 triệu đồng.1. Thời vụ:Vụ chính: gieo từ tháng 8 – 9Vụ muộn: gieo từ tháng 10 –11Vụ hè: gieo từ tháng 4 – 5.2. Kỹ thuật trồng trọt:Làm đất, bón phân, gieo hạt:Chọn đất thịt nhẹ hoặc cát pha, chủ động nước, cách ly khu vực có chất thải côngnghiệp từ 1 – 2 km, với chất thải thành phố ít nhất 200 m, cách xa đường quốc lộ ítnhất 100 m, không tồn dư hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng rất nhỏ. Cầncày cuốc sâu để ải và làm đất nhỏ, nhặt sạch các loại gạch vụn, sỏi, đá. Làm luốngrộng 1, 2- 1,5 m.Bón lót cho 1 sào Bắc Bộ:Cần 5 – 6 tạ phân chuồng ủ mục với 2% (10 – 12 kg) supe lân Lâm Thao + 1 – 2kg kali clorua. Rải đều phân trên mặt luống rồi trộn phân đều với đất, để 1 – 2 hômrồi gieo hạt. Gieo 0,5 – 0,6 kg hạt/sào. Nếu gieo hàng thì bỏ phân vào rạch, lấp đấtvài hôm rồi gieo. Hàng cách nhau 25 – 30 cm. Gieo xong lấp đất phủ rạ, tưới đủẩm (đảm bảo độ ẩm đạt 75 – 80% độ ẩm đồng ruộng).3. Chăm sóc:Cứ hai ngày lại tưới một lần bằng nước sạch (nước giếng khơi, giếng khoan, sôngngòi chưa bị ô nhiễm) để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng.Chỉ tưới lướt chứ không cần tưới đẫm nước.Khi cây có 2 – 3 lá thật thì tỉa lần thứ nhất, rồi bón thúc lần đầu bằng n ước phânchuồng ngâm ngấu với lân (không được tưới bằng nước phân chuồng, phân bắctươi để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng) pha loãng.Sau đó 5 – 7 ngày tỉa lần thứ hai kết hợp với nhặt cỏ, để lại khoảng cách 15 – 20cm một cây. Nếu đất bí có thể xới phá váng rồi vun, nhưng không được xới sát gốccây làm đứt rễ, long gốc, chết cây.Tưới thúc lần ba khi củ đang phát triển mạnh (sau lần hai: 10 – 30 ngày tùy vụ),tưới 2 – 3 kg đạm urê + 1 – 2 kg kali.Dùng các loại phân bón qua lá như: Atonic, Humate, Orgamin... phun 7 – 10ngày/lần cho năng suất thân, lá, củ, năng suất tăng 20 – 30%.4. Phòng trừ sâu bệnh:Sâu hại: gồm có sâu xanh, sâu tơ, bọ nhảy sọc dưa hại lá, rệp chích hút nhựa cây.Cần phát hiện kịp thời khi sâu còn nhỏ, dùng các loại thuốc thảo mộc như hạtNeembon, hạt củ đậu, Rotenone hoặc thuốc trừ sâu vi sinh BT, DenFil, Dipelthuốc hóa học Regent 800 WG, Sherpa 25 EC, Actara 25 WG, Karate 2.5 EC... đểphun trừ.Bệnh hại: bệnh lở cổ rễ hại cây con, bệnh phấn trắng, cháy lá dùng các thuốcRhidomil MZ 72 WP, Score 250 ND, Carbezim 50 WP... đ ể phun trừ.Chú ý: nồng độ, liều lượng, thời gian cách ly thuốc dùng đúng hướng dẫn trên baobì gói thuốc.5. Thu hoạch:Vụ chính sau khi gieo 60 – 70 ngày cho thu hoạch, năng suất trung bình.Vụ muộn phải 80 – 100 ngày mới được thu hoạch, năng suất thân, lá, củ cao nhất.Vụ hè chỉ 25 – 30 ngày đã thu ăn cả cây, rễ, nhưng năng suất thấp, củ bé có vịhăng gắt.6. Để giống:Sau khi đã chuẩn bị kỹ đất, tìm những cây rũ lá vào buổi trưa, chọn củ to, đều đặn,dáng đẹp, không sâu, bệnh; cắt bỏ chỉ lấy 1/3 củ và 15 – 18 cm lá. Chấm mặt cắtvào tro bếp, chờ cho lát cắt se rồi trồng theo hàng với khoảng cách 30 x 40 cmhoặc 40 x 50 cm, ấn chặt đất quanh gốc và tưới giữ ẩm liên tiếp cho cây ra rễ mới.Nửa tháng sau tưới thúc bằng nước phân pha loãng. Khi cây trổ ngồng thì bấmngọn để ngồng phát nhánh sẽ cho nhiều hoa, quả. Từ khi trổ ngồng đến khi ra hoaquả cần tưới nước phân kết hợp với ka li cho cây 3 – 4 lần nữa, quả sẽ sáng, hạtchắc.Khi quả chuyển màu xanh sang màu vàng lục thì thu hoạch, cắt cả cành đem về bólại để chỗ thoáng độ 5 – 7 ngày sau đó mới phơi khô lấy hạt, bảo quản hạt trongtúi nilông kín hay hũ sành, chum vại bịt kín.Một sào cải củ nhân giống có thể thu được 25 – 35 kg hạt khô. Nếu trồng thẳng th ìgieo vào tháng 10, sang đầu tháng 3 thu hạt đạt năng suất và chất lượng hạt caonhất.Những người có nhiều kinh nghiệm trồng cải củ cho biết để có năng suất cao, vụmuộn nên trồng cải củ lai F1, giống này cho củ rất to, trọng lượng củ đạt 300 –500 g, chịu thâm canh. Về sâu bệnh, kinh nghiệm phòng trừ bọ nhảy hại củ và lácủ cải là trước khi gieo hạt dùng 1 kg thuốc Basudin 10 H cho mỗi sào, rắt và trộnđều trên mặt luống. Nhờ đó mà ấu trùng bọ nhảy sọc cong, sâu xám, dế trũi, mối,kiến hại rễ và củ đều bị tiêu diệt, đảm bảo năng suất cao và chất lượng củ cải khithu hoạch. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây công nghiệp kỹ thuật nông nghiệp kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng cây cải củGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 152 0 0
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
236 trang 32 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 29 0 0