Phòng bệnh viêm mũi dị ứng lúc chuyển mùa (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm mũi dị ứng có thể gặp quanh năm nhưng những lúc thời tiết chuyển mùa bệnh thường xuất hiện nhiều hơn nhất là mùa nóng chuyển sang lạnh. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tỷ lệ chiếm nhiều hơn là ở tuổi trưởng thành và cả ở người cao tuổi. Viêm mũi dị ứng tuy không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng thường kéo dài và gây nhiều phiền toái, khó chịu. Truy tìm “thủ phạm” Người ta thấy rằng trong bệnh viêm mũi dị ứng có liên quan mật thiết đến hiện tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh viêm mũi dị ứng lúc chuyển mùa (Kỳ 1) Phòng bệnh viêm mũi dị ứng lúc chuyển mùa (Kỳ 1) Viêm mũi dị ứng có thể gặp quanh năm nhưng những lúc thời tiếtchuyển mùa bệnh thường xuất hiện nhiều hơn nhất là mùa nóng chuyển sanglạnh. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tỷ lệ chiếm nhiều hơn là ở tuổitrưởng thành và cả ở người cao tuổi. Viêm mũi dị ứng tuy không gây nguy hiểmcho người bệnh nhưng thường kéo dài và gây nhiều phiền toái, khó chịu. Truy tìm “thủ phạm” Người ta thấy rằng trong bệnh viêm mũi dị ứng có liên quan mật thiết đếnhiện tượng dị ứng, nhất là ở người có cơ địa dị ứng. Chính vì vậy có một số giảthuyết giải thích về nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu do phản ứng của cơthể khi gặp vật lạ (kháng nguyên hay còn gọi là dị nguyên) đối với cơ thể. Một số dị nguyên có khả năng gây nên viêm mũi dị ứng như bụi, phấn hoa,lông chó, mèo, bào tử nấm (nấm mốc)… Những dạng này rất phổ biến ở nước tavà chúng thường đóng vai trò như một kháng nguyên không hoàn toàn (Hapten)khi gặp kháng thể (có trong cơ thể) tương ứng thì xảy ra hiện tượng phản ứng tứcthì.Hiện tượng phản ứng dị ứng tức thì này xảy ra ngay ở lớp nhầy niêm mạc củahệ thống đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang… gây nên hiện tượng viêm vàkích thích niêm mạc mà được biểu hiện là ngứa, hắt hơi (có khi hắt hơi liên tụcnhiều lần trong một khoảng thời gian ngắn). Hắt hơi là một phản xạ nhanh, nhạy của cơ thể nhằm tống vật lạ ra khỏivùng niêm mạc mà các dị nguyên vừa mới xâm nhập. Cơ địa dị ứng cũng có liên quan mật thiết với bệnh viêm mũi dị ứng. Ngườita đã tổng kết thấy rằng tỷ lệ người bị viêm mũi dị ứng mà có cơ địa dị ứng nhưviêm da dị ứng, mề đay mạn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn… thì tỷ lệ cao hơnngười bị viêm mũi dị ứng mà không có cơ địa dị ứng… Chính vì vậy, cùng một tác nhân gây kích thích nhưng có người bị bệnhviêm mũi dị ứng nhưng cũng có người không bị. Ví dụ trong nhà có nuôi chó, mèothì không phải mọi người đều bị viêm mũi dị ứng mà chỉ có một số ít người nàođó bị bệnh mà thôi (điều này còn liên quan đến sức đề kháng chung của từngngười nữa). Các tác nhân kích thích gây viêm mũi dị ứng cũng có thể theo đường hôhấp nhưng cũng có thể vào cơ thể theo đường khác như qua da hoặc theo đườngăn uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh viêm mũi dị ứng lúc chuyển mùa (Kỳ 1) Phòng bệnh viêm mũi dị ứng lúc chuyển mùa (Kỳ 1) Viêm mũi dị ứng có thể gặp quanh năm nhưng những lúc thời tiếtchuyển mùa bệnh thường xuất hiện nhiều hơn nhất là mùa nóng chuyển sanglạnh. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng tỷ lệ chiếm nhiều hơn là ở tuổitrưởng thành và cả ở người cao tuổi. Viêm mũi dị ứng tuy không gây nguy hiểmcho người bệnh nhưng thường kéo dài và gây nhiều phiền toái, khó chịu. Truy tìm “thủ phạm” Người ta thấy rằng trong bệnh viêm mũi dị ứng có liên quan mật thiết đếnhiện tượng dị ứng, nhất là ở người có cơ địa dị ứng. Chính vì vậy có một số giảthuyết giải thích về nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng chủ yếu do phản ứng của cơthể khi gặp vật lạ (kháng nguyên hay còn gọi là dị nguyên) đối với cơ thể. Một số dị nguyên có khả năng gây nên viêm mũi dị ứng như bụi, phấn hoa,lông chó, mèo, bào tử nấm (nấm mốc)… Những dạng này rất phổ biến ở nước tavà chúng thường đóng vai trò như một kháng nguyên không hoàn toàn (Hapten)khi gặp kháng thể (có trong cơ thể) tương ứng thì xảy ra hiện tượng phản ứng tứcthì.Hiện tượng phản ứng dị ứng tức thì này xảy ra ngay ở lớp nhầy niêm mạc củahệ thống đường hô hấp trên như mũi, họng, xoang… gây nên hiện tượng viêm vàkích thích niêm mạc mà được biểu hiện là ngứa, hắt hơi (có khi hắt hơi liên tụcnhiều lần trong một khoảng thời gian ngắn). Hắt hơi là một phản xạ nhanh, nhạy của cơ thể nhằm tống vật lạ ra khỏivùng niêm mạc mà các dị nguyên vừa mới xâm nhập. Cơ địa dị ứng cũng có liên quan mật thiết với bệnh viêm mũi dị ứng. Ngườita đã tổng kết thấy rằng tỷ lệ người bị viêm mũi dị ứng mà có cơ địa dị ứng nhưviêm da dị ứng, mề đay mạn tính, eczema, tổ đỉa, hen suyễn… thì tỷ lệ cao hơnngười bị viêm mũi dị ứng mà không có cơ địa dị ứng… Chính vì vậy, cùng một tác nhân gây kích thích nhưng có người bị bệnhviêm mũi dị ứng nhưng cũng có người không bị. Ví dụ trong nhà có nuôi chó, mèothì không phải mọi người đều bị viêm mũi dị ứng mà chỉ có một số ít người nàođó bị bệnh mà thôi (điều này còn liên quan đến sức đề kháng chung của từngngười nữa). Các tác nhân kích thích gây viêm mũi dị ứng cũng có thể theo đường hôhấp nhưng cũng có thể vào cơ thể theo đường khác như qua da hoặc theo đườngăn uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh viêm xoang viêm mũi dị ứng cách chữa viêm xoang cách phòng và trị bệnh mũi Phòng bệnh viêm mũi dị ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 143 0 0 -
viêm xoang những điều cần biết: phần 1 - gs.ts. ngô ngọc liễn
46 trang 30 1 0 -
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM XOANG
2 trang 29 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
Phải làm gì khi hay bị viêm xoang
8 trang 25 0 0 -
25 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật mổ xoang
36 trang 19 0 0 -
217 trang 19 0 0
-
5 trang 19 0 0
-
Bệnh viêm xoang và cách điều trị
2 trang 19 0 0 -
VIÊM XOANG NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
3 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG
5 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Cảnh giác với bệnh viêm xoang ở trẻ khi trời lạnh
9 trang 18 0 0 -
305 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
4 trang 18 0 0
-
18 trang 18 0 0