PHƯƠNG PHÁ P KHÁM TAI part 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁ P KHÁM TAI part 3Tuy vậy Terkildsen và Nielsen đã đi theo hướng khác và cho ra đời một loại máy đo trở khángtheo sơ đồ sau đây : (Máy thế hệ 1).Một nút vít kín ống tai ngoài, có thông 3 lỗ :Lỗ thứ nhất nố i với bộ phát gắn sẵn trong máy, phát ra 1 âm 220 H/Lỗ thứ hai nố i liền với máy phát hiện đo âm phản hồ i âm phát ra bị tai thu hút bớt một phần,phần còn lại gọ i là phản hồ i. Tai nghe tốt : phần bị thu hút lớn, phần phản hồ i nhỏ. Tai nghe kém: phần bị thu hút nhỏ, phần phản hồ i lớn. Có một Volt kế đo phần phản hồ i này.Lỗ thứ ba nố i với một bơm để làm tăng giảm áp lực trong tai một áp kế cho biết áp lực tính bằngCm H2O.Sau đây là các áp dụng lâm sàng.NH Ĩ Đ ỒNguyên lý : ta tạo ra trong ống tai đã vít kín những áp lực khác nhau thông thường là từ + 200mmH2O qua O rồi chuyển sang áp lực âm cho đến - 400 mmH2O (so với áp lực 1 atmotphe).Các áp lực này sẽ tạo ra những trở ngại, tức là các mức trở kháng thêm vào hệ màng nhĩ - xươngcon và do đó sức nghe sẽ tăng giảm theo các áp lực đó.Về nguyên tắc : khi nào áp lực hai bên màng nhĩ bằng nhau thì người ta nghe rõ nhất, lúc đóVolt kế chỉ mức độ thấp nhất.- Tai bình thường : nghe rõ nhất lúc áp lực 2 bên màng nhĩ đểu là 1 atm, tức là 0 (không chênhlệch). Nhĩ đồ có hình chóp nón loe, không đối xứng, lật úp đỉnh trở kháng trùng với áp lực 0.- Vòi nhĩ hơi bị tắc, áp lực trong hòm nhĩ âm, do vậy nhĩ đó có đỉnh dịch về phía áp lực âm.- Trong hòm nhĩ có chất dịch : nhĩ đồ hình đồ i, chuyển dịch về phía âm.- Tai giữa viêm dính: nhĩ đồ đường thẳng chếch lên về phía trái.- Màng nhĩ có sẹo mỏng : nhĩ đồ có 2 đỉnh v.v...PHẢ N XẠ BÀN ĐẠ PTrong hòm nhĩ có cơ búa và cơ bàn đạp có nhiệm vụ bảo vệ thính giác chống lại các t iếng độngmạnh. Mỗ i khi nghe t iếng động mạnh, dù chỉ nghe một bên tai thì các cơ này ở cả hai tai đều đồngthời co lại, tăng thêm sức trở kháng để ta nghe t iếng động giảm bớt cường độ.Với mức nghe bình thường 0 dB thì phản xạ bàn đạp ở mức khoảng 85 dB.Người ta ghi ngay vào biểu đồ sức nghe - Đo phản xạ bàn đạp có nhiều ứng dụng :1) Được coi như một phương pháp đo sức nghe khách quan có phản xạ bàn đạp có nghĩa là cónghe, để phát hiện một số trường hợp giả vờ điếc.2) Tìm hồ i thính.3) tìm thoái hóa ngưỡng phản xạ (reflex decay test) có giá trị chẩn đoán tổn thương sau ốc tai, ví dụu dây VIII.4) Xác định vị trí tổn thương dây VII v.v...KHÁM TIỀN ĐÌNHKhám t iền đình tức là nghiên cứu những phản ứng của tiền đình ở người bệnh và so sánh nhữngphản ứng đó với những phản ứng của người bình thường để đánh giá mức độ và vị trícủa thương tổn. Khám t iền đình chẳng những rất cần thiết cho sự chẩn đoán các bệnh về tai mà còngiúp ích nhiều cho khoa tai thần kinh (oto-neulologie).Chúng ta sẽ nghiên cứu những triệu chứng tự phát và những triệu chứng do thầy thuốc gây ra.RỐI LOẠN TỰ PHÁTNhững triệu chứng tự phát là : chóng mặt, động mắt hay giật nhãn cầu (nystagmus), lệch ngón taytrỏ, rối loạn thăng bằng.1 Chóng mặt :Chóng mặt do mê nhĩ có những đặc tính sau đây :- Bệnh nhân có cảm giác bị quay tròn hoặc đưa qua đưa lại, đưa tới đưa lui, đưa lên đưa xuống(chóng mặt chủ quan). Bệnh nhân cũng có thể thấy đồ đạc, nhà cửa cây cố i chung quanh mình chạ yqua trước mặt hoặc đảo lộn lung tung (chóng mặt khách quan).- Chóng mặt xuất hiện từng cơn nhất là khi bệnh nhân cử động mạnh hoặc thay đổ i tư thế của đầu,hoặc liếc mắt về phía động mắt. Cơn chóng mặt có thể kèm theo nôn mửa, ù tai, điếc. Ngoài cơnchóng mặt, bệnh nhân có thể đi lại đượcCường độ của chóng mặt giảm dần trong bệnh mạn tính và sẽ mất nếu mê nhĩ bị huỷ loại.Nói chung trong cơn chóng mặt do mê nhĩ, bệnh nhân có cảm giác là bị quay tròn, bị xô đẩy, bị vậtxuống. Ngoài cơn chó ng mặt mặt các triệu chứng khách quan nghèo nàn. Chúng ta không nênnhầm chóng mặt thật sự với những hiện tượng như là hoa mắt, nẩy đo m đóm mắt, tối xẩm mặt màymà nhân dân quen gọi là chóng mặt.2. Động mắt tự phát (nystagmus spontané).Động mắt tức là hai nhãn cầu cùng bị giật về một hướng theo một nhịp nhất định. Không nên nhầ mvới rung nhãn cầu (tremblement oculaire). Động mắt gồ m có hai động tác chiều hướng trái ngược :giật chậm và giật nhanh. Hướng của động mắt do giật nhanh quyết định.Động mắt do mê nhĩ có những đặc tính sau đây :- Sau khi đeo kính + 20 diôp, động mắt vẫn tiếp tục đập.- Động mắt có đủ hai thì giật chậm và giật nhanh.- Khi bệnh nhân nhìn vế phía giật nhanh độ ng mắt sẽ tăng lên.- Động mắt thường có kèm theo những rố i loạn khác của mê nhĩ : chóng mặt điếc...Chúng ta sẽ không nhầm độ ng mắt do mê nhĩ với những động mắt khác như độ ng mắt do nhìn tậptrung, hoặc động mắt sinh lý do liếc ngang cực độ, hoặc động mắt của thợ mỏ do liếc về phía trênthường xuyên, hoặc động mắt thị vận (nystaglnus opto-cinet ique) do nhìn các vật di chuyển nhanhqua trước mắt.Chúng ta phân biệt ba thể động mắt chính : động mắt ngang, động mắt đứng và động mắt quay tùythẹo sự vặn động của nhã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu y học giáo trình y hoc bài giảng y khoa tài liệu y khoa bài tập y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
31 trang 34 0 0
-
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa - Phần 1
76 trang 33 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
INFLAMMATORY BOWEL DISEASE - PART 7
38 trang 32 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0