Phương pháp giải bài tập hoá học Hữu
Số trang: 62
Loại file: doc
Dung lượng: 2.48 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa. Vì vậy, cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại.1. Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập:• Bài tập định tính (không có tính toán)• Bài tập định lượng (có tính toán)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập hoá học Hữu btHoahochuuco btHoahochuuco Phương pháp giải bài tập hoá học Hữu cơ Mục lục I HƯỚNG DẪN CHUNG 1. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa. Vì vậy, cần có cáchnhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại. 1. Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập: Bài tập định tính (không có tính toán) • Bài tập định lượng (có tính toán) • 2. Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập: Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) • Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) • 3. Phân loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập: Bài tập hóa đại cương • - Bài tập về chất khí - Bài tập về dung dịch - Bài tập về điện phân … Bài tập hóa vô cơ • - Bài tập về các kim loại - Bài tập về các phi kim - Bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, … Bài tập hóa hữu cơ • - Bài tập về hydrocacbon - Bài tập về rượu, phenol, amin - Bài tập về andehyt, axit cacboxylic, este, … 4. Dựa vào nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập: Bài tập cân bằng phương trình phản ứng • Bài tập viết chuỗi phản ứng • Bài tập điều chế • Bài tập nhận biết • Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp • Bài tập xác định thành phần hỗn hợp • Bài tập lập CTPT. • Bài tập tìm nguyên tố chưa biết • 5. Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: Bài tập dạng cơ bản • Bài tập tổng hợp • 6. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: Bài tập trắc nghiệm • Bài tập tự luận • 7. Dựa vào phương pháp giải bài tập: Bài tập tính theo công thức và phương trình. • Bài tập biện luận • Bài tập dùng các giá trị trung bình… • 8. Dựa vào mục đích sử dụng: Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ • Bài tập dùng củng cố kiến thức • Bài tập dùng ôn tập, ôn luyện, tổng kết • Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi • Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu,… • Mỗi cách phân loại có những ưu và nhược điểm riêng của nó, tùy mỗi trường hợp cụ thể mà giáoviên sử dụng hệ thống phân loại này hay hệ thống phân loại khác hay kết h ợp các cách phân lo ạinhằm phát huy hết ưu điểm của nó. Thường giáo viên sử dụng bài tập theo hướng phân loại sau: Bài tập giáo khoa: Thường dưới dạng câu hỏi và không tính toán nhằm làm chính xác khái niệm; củng cố, hệ thốnghóa kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các dạng hay gặp: viết phương trình phản ứng, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế,tách chất, giải thích hiện tượng, bài tập về tính chất hóa học các chất, … Có thể phân thành 2 loại : + Bài tập lý thuyết (củng cố lý thuyết đã học) + Bài tập thực nghiệm : vừa củng cố lý thuyết vừa rèn luyện các kĩ n ăng, kĩ xảo thực hành, có ýnghĩa lớn trong việc gắn liền lý thuyết với thực hành. Bài tập toán: Là những bài tập gắn liền với tính toán, thao tác trên các số liệu để tìm được số liệu khác, baohàm 2 tính chất toán học và hóa học trong bài. Tính chất hóa học: dùng ngôn ngữ hóa học & kiến thức hóa học mới giải được (như vừa đủ, hoàntoàn, khan, hidrocacbon no, không no, …) và các phương trình phản ứng xảy ra. Tính chất toán học: dùng phép tính đại số , qui tắc tam suất, giải hệ phương trình, … Hóa học là một môn khoa học tự nhiên, tất yếu không tránh khỏi việc liên môi với toán, lý, đặcđiểm này cũng góp phần phát triển tư duy logic cho học sinh. Hiện nay, hầu hết các bài tập tóa hóađánh nhấn việc rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh, giảm dần thuật toán. 2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Tính theo công thức và phương trình phản ứng1- 2- Phương pháp bảo toàn khối lượng 3- Phương pháp tăng giảm khối lượng 4- Phương pháp bảo toàn electron 5- Phương pháp dùng các giá trị trung bình • Khối lượng mol trung bình • Hóa trị trung bình • Số nguyên tử C, H, … trung bình • Số liên kết p trung bình • Gố hydrocacbon trung bình • Số nhóm chức trung bình, … 6- Phương pháp ghép ẩn số 7- Phương pháp tự chọn lượng chất 8- Phương pháp biện luận … 3.ĐIỀU KIỆN ĐỂ HOC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐƯỢC TỐT: Nắm chắc lý thuyết: các định luật, qui tắc, các quá trình hóa học, tính chất lý hóa học của các1.chất. Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập cần giải thuộc dạng bài 2.tập nào. 3. N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập hoá học Hữu btHoahochuuco btHoahochuuco Phương pháp giải bài tập hoá học Hữu cơ Mục lục I HƯỚNG DẪN CHUNG 1. PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa. Vì vậy, cần có cáchnhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại. 1. Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập: Bài tập định tính (không có tính toán) • Bài tập định lượng (có tính toán) • 2. Phân loại dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập: Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) • Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) • 3. Phân loại dựa vào nội dung hóa học của bài tập: Bài tập hóa đại cương • - Bài tập về chất khí - Bài tập về dung dịch - Bài tập về điện phân … Bài tập hóa vô cơ • - Bài tập về các kim loại - Bài tập về các phi kim - Bài tập về các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, … Bài tập hóa hữu cơ • - Bài tập về hydrocacbon - Bài tập về rượu, phenol, amin - Bài tập về andehyt, axit cacboxylic, este, … 4. Dựa vào nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập: Bài tập cân bằng phương trình phản ứng • Bài tập viết chuỗi phản ứng • Bài tập điều chế • Bài tập nhận biết • Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp • Bài tập xác định thành phần hỗn hợp • Bài tập lập CTPT. • Bài tập tìm nguyên tố chưa biết • 5. Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: Bài tập dạng cơ bản • Bài tập tổng hợp • 6. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: Bài tập trắc nghiệm • Bài tập tự luận • 7. Dựa vào phương pháp giải bài tập: Bài tập tính theo công thức và phương trình. • Bài tập biện luận • Bài tập dùng các giá trị trung bình… • 8. Dựa vào mục đích sử dụng: Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ • Bài tập dùng củng cố kiến thức • Bài tập dùng ôn tập, ôn luyện, tổng kết • Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi • Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu,… • Mỗi cách phân loại có những ưu và nhược điểm riêng của nó, tùy mỗi trường hợp cụ thể mà giáoviên sử dụng hệ thống phân loại này hay hệ thống phân loại khác hay kết h ợp các cách phân lo ạinhằm phát huy hết ưu điểm của nó. Thường giáo viên sử dụng bài tập theo hướng phân loại sau: Bài tập giáo khoa: Thường dưới dạng câu hỏi và không tính toán nhằm làm chính xác khái niệm; củng cố, hệ thốnghóa kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các dạng hay gặp: viết phương trình phản ứng, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế,tách chất, giải thích hiện tượng, bài tập về tính chất hóa học các chất, … Có thể phân thành 2 loại : + Bài tập lý thuyết (củng cố lý thuyết đã học) + Bài tập thực nghiệm : vừa củng cố lý thuyết vừa rèn luyện các kĩ n ăng, kĩ xảo thực hành, có ýnghĩa lớn trong việc gắn liền lý thuyết với thực hành. Bài tập toán: Là những bài tập gắn liền với tính toán, thao tác trên các số liệu để tìm được số liệu khác, baohàm 2 tính chất toán học và hóa học trong bài. Tính chất hóa học: dùng ngôn ngữ hóa học & kiến thức hóa học mới giải được (như vừa đủ, hoàntoàn, khan, hidrocacbon no, không no, …) và các phương trình phản ứng xảy ra. Tính chất toán học: dùng phép tính đại số , qui tắc tam suất, giải hệ phương trình, … Hóa học là một môn khoa học tự nhiên, tất yếu không tránh khỏi việc liên môi với toán, lý, đặcđiểm này cũng góp phần phát triển tư duy logic cho học sinh. Hiện nay, hầu hết các bài tập tóa hóađánh nhấn việc rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh, giảm dần thuật toán. 2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Tính theo công thức và phương trình phản ứng1- 2- Phương pháp bảo toàn khối lượng 3- Phương pháp tăng giảm khối lượng 4- Phương pháp bảo toàn electron 5- Phương pháp dùng các giá trị trung bình • Khối lượng mol trung bình • Hóa trị trung bình • Số nguyên tử C, H, … trung bình • Số liên kết p trung bình • Gố hydrocacbon trung bình • Số nhóm chức trung bình, … 6- Phương pháp ghép ẩn số 7- Phương pháp tự chọn lượng chất 8- Phương pháp biện luận … 3.ĐIỀU KIỆN ĐỂ HOC SINH GIẢI BÀI TẬP ĐƯỢC TỐT: Nắm chắc lý thuyết: các định luật, qui tắc, các quá trình hóa học, tính chất lý hóa học của các1.chất. Nắm được các dạng bài tập cơ bản, nhanh chóng xác định bài tập cần giải thuộc dạng bài 2.tập nào. 3. N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giải bài tập bài tập hóa bài tập định lượng định tính ôn thi hóa hoá học HữuGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 31 0 0
-
1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa sinh có đáp án
0 trang 27 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
1 trang 25 0 0
-
Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân
36 trang 25 0 0 -
131 trang 25 0 0
-
Chuyên đề dấu của tam thức bậc hai
12 trang 23 0 0 -
Câu hỏi ôn tập thực hành Hữu cơ 1
6 trang 23 0 0 -
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
106 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bài tập Hóa phân tích
217 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu thị trường: Đinh lượng hơn định tính?
2 trang 21 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 3): Phần 2
185 trang 21 0 0 -
Đề thi thử đại học năm 2012 môn: Hóa học, khối A, B - Mã đề thi 2012 BBB
6 trang 21 0 0 -
Bài tập và công thức nội suy Lagrange
5 trang 20 0 0 -
Đề 2: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN HÓA
2 trang 20 0 0 -
Bài tập tổng hợp về phóng xạ hạt nhân
31 trang 20 0 0 -
Đề thi tuyển sinh Đại học năm 2014 môn Hóa học khối A
8 trang 19 0 0 -
Một số bài tập Hóa hay trong đề thi thử Đại học
8 trang 19 0 0